đề kiểm tra bán kì I- Địa lí 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Hợp |
Ngày 26/04/2019 |
167
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra bán kì I- Địa lí 11 thuộc Địa lý 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 03/10/2017 Ngày kí:
PPCT: 08
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh ôn tập và hệ thống kiến thức về các vấn đề khái quát nền kinh tế thế giới địalí một số châu lục và khu vực: Châu Phi, Mĩ la tinh, khu vực Tây Nam Á và Trung Á
2. Kĩ năng :
HS ôn tập các kĩ năng địa lí đồng thời có kĩ năng tự đánh giá kiến thức của bản thân, điểu chỉnh hoạt động học của mình.
3. Thái độ:
HS tích cực, chủ động ôn luyện kiến thức chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập và kiểm tra.
4. Năng lực hình thành:
- NL chung tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán, sd CNTT, sd ngôn ngữ, sáng tạo
- NL chuyên biệt: sử dụng bản đồ, hình vẽ, tư duy theo lãnh thổ.
II. THIỆT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
-Bản đồ tự nhiên một số khu vực và châu lục
-Át lát, tập bản đồ thế giới và các châu lục
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A.TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT
1. Mục tiêu: tạo hứng thú học tập cho Hs vào bài học mới.
2.Hình thức làm việc: cả lớp
GV:yêu cầu học sinh ghi thật nhanh các nội dung em đã học từ tiết 1 đến tiết 7
HS:đại diện ghi nhanh
GV:Chuẩn Kt và vào bài ôn tập
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Mục tiêu: HS ôn luyện kiến thức và các kĩ năng
2.Hình thức: cá nhân
3.Tiến trình thực hiện
Hoạt động 1: GV hệ thống hoá các nội dung đã học từ tiết 1 đến tiết 7
Năng lực: tự học, sd ngôn ngữ, tư duy theo lãnh thổ, hợp tác, giao tiếp, sử dụng bản đồ...
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại...
- Bước 1: GV yêu cầu HS xác định những nội dung kiến thức đã học
- Bước 2: HS trao đổi
- Bước 3: GV gọi 1 HS trả lời, GV chốt kiến thức
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các nhóm nước
Bài 2: Xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa
Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
Bài 5: Một số vấn đề của châu lục và khu vực: châu Phi, khu vực Mĩ la tinh,khu vực Tây Nam Á và Trung Á
- Bước 4: GV nhận xét
Hoạt động 2. Tìm hiểu sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các nhóm nước
Năng lực: tự học, sd ngôn ngữ, tư duy theo lãnh thổ, hợp tác, giao tiếp, sử dụng bản đồ...
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại...
- Bước 1: GV cho một số câu hỏi và bài tập cho HS ôn tập và thảo luận.
- Bước 2: HS thảo luận
- Bước 3: GV gọi HS trả lời, GV chốt kiến thức
1. Sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
- Tác động của cuộc cách mạng khoa học hiện đại tới sự phát triển kinh tế:
+ Xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới, có hàm lượng kĩ thuật cao như sản xuất phần mềm, công nghệ gen, các ngành dịch vụ cần nhiều tri thức như bảo hiểm, viễn thông.
+ Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng của dịch vụ, giảm tỉ trọng của công nghiệp và nông nghiệp.
+ Nền kinh tế tri thức: nền kinh tế dựa trên tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao.
- Bước 4: Gv nhận xét
Hoạt động 3. Tìm hiểu xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa
Năng lực: tự học, sd ngôn ngữ, tư duy theo lãnh thổ, hợp tác, giao tiếp, sử dụng bản đồ...
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại...
- Bước 1: GV cho một số câu hỏi và bài tập cho HS ôn tập và thảo luận.
- Bước 2: HS thảo luận
- Bước 3: GV gọi HS trả lời, GV chốt kiến thức
2. Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
- Toàn cầu hóa: là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hóa, khoa học. Toàn cầu hóa có tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế - xã hội thế giới.
- Hệ quả:
Tích cực:
+ Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh
PPCT: 08
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh ôn tập và hệ thống kiến thức về các vấn đề khái quát nền kinh tế thế giới địalí một số châu lục và khu vực: Châu Phi, Mĩ la tinh, khu vực Tây Nam Á và Trung Á
2. Kĩ năng :
HS ôn tập các kĩ năng địa lí đồng thời có kĩ năng tự đánh giá kiến thức của bản thân, điểu chỉnh hoạt động học của mình.
3. Thái độ:
HS tích cực, chủ động ôn luyện kiến thức chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập và kiểm tra.
4. Năng lực hình thành:
- NL chung tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán, sd CNTT, sd ngôn ngữ, sáng tạo
- NL chuyên biệt: sử dụng bản đồ, hình vẽ, tư duy theo lãnh thổ.
II. THIỆT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
-Bản đồ tự nhiên một số khu vực và châu lục
-Át lát, tập bản đồ thế giới và các châu lục
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A.TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT
1. Mục tiêu: tạo hứng thú học tập cho Hs vào bài học mới.
2.Hình thức làm việc: cả lớp
GV:yêu cầu học sinh ghi thật nhanh các nội dung em đã học từ tiết 1 đến tiết 7
HS:đại diện ghi nhanh
GV:Chuẩn Kt và vào bài ôn tập
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Mục tiêu: HS ôn luyện kiến thức và các kĩ năng
2.Hình thức: cá nhân
3.Tiến trình thực hiện
Hoạt động 1: GV hệ thống hoá các nội dung đã học từ tiết 1 đến tiết 7
Năng lực: tự học, sd ngôn ngữ, tư duy theo lãnh thổ, hợp tác, giao tiếp, sử dụng bản đồ...
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại...
- Bước 1: GV yêu cầu HS xác định những nội dung kiến thức đã học
- Bước 2: HS trao đổi
- Bước 3: GV gọi 1 HS trả lời, GV chốt kiến thức
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các nhóm nước
Bài 2: Xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa
Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
Bài 5: Một số vấn đề của châu lục và khu vực: châu Phi, khu vực Mĩ la tinh,khu vực Tây Nam Á và Trung Á
- Bước 4: GV nhận xét
Hoạt động 2. Tìm hiểu sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các nhóm nước
Năng lực: tự học, sd ngôn ngữ, tư duy theo lãnh thổ, hợp tác, giao tiếp, sử dụng bản đồ...
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại...
- Bước 1: GV cho một số câu hỏi và bài tập cho HS ôn tập và thảo luận.
- Bước 2: HS thảo luận
- Bước 3: GV gọi HS trả lời, GV chốt kiến thức
1. Sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
- Tác động của cuộc cách mạng khoa học hiện đại tới sự phát triển kinh tế:
+ Xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới, có hàm lượng kĩ thuật cao như sản xuất phần mềm, công nghệ gen, các ngành dịch vụ cần nhiều tri thức như bảo hiểm, viễn thông.
+ Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng của dịch vụ, giảm tỉ trọng của công nghiệp và nông nghiệp.
+ Nền kinh tế tri thức: nền kinh tế dựa trên tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao.
- Bước 4: Gv nhận xét
Hoạt động 3. Tìm hiểu xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa
Năng lực: tự học, sd ngôn ngữ, tư duy theo lãnh thổ, hợp tác, giao tiếp, sử dụng bản đồ...
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại...
- Bước 1: GV cho một số câu hỏi và bài tập cho HS ôn tập và thảo luận.
- Bước 2: HS thảo luận
- Bước 3: GV gọi HS trả lời, GV chốt kiến thức
2. Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
- Toàn cầu hóa: là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hóa, khoa học. Toàn cầu hóa có tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế - xã hội thế giới.
- Hệ quả:
Tích cực:
+ Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hợp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)