De kiem tra
Chia sẻ bởi Trịnh Tiến Sĩ |
Ngày 17/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Phòng GD huyện Ứng Hoà
Trường THCS Thị Trấn Vân Đình
Họ và tên: ……………………………
Lớp :
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Năm học : 2011 – 2012
Môn : Ngữ văn 9
Thời gian làm bài 90 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Đề bài:
Phần I: (5 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng:Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngẩng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với roi song, tay thước và dây thừng.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ hét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều sái cũ:
-Thằng kia!Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!
-Hoảng quá , anh Dậu để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì!Người nhà lí trưởng cười một cách mỉa mai:
-Anh ta lại sắp phải gió như đêm qua đấy!
Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:
-Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đấy!Chị hãy nói với ông cai , để ông ấy ra đình ông kêu với quan cho! Chứ ông lí tôi thì không có quyền cho chị khất một giờ nào nữa!
Chị Dậu run run:
-Nhà cháu đã túng lại phaỉ đóng cả suất sưu của chú nó nữa , nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho nhà cháu khất... ”
(Ngữ văn 8- tập 1)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Câu 2:Đoạn văn có mấy câu phủ định? Hãy viết lại những câu phủ định đó?
Câu 3: Câu văn: “Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với roi song, tay thước và dây thừng” là câu đơn hay câu ghép?
Câu 4: Các từ “giật, bịch, túm, tát, xô, đâỷ” thuộc trường từ vựng nào?
Câu 5: Câu chủ đề “Mẹ là ngọn gió của đời em”. Hãy viết một đoạn văn dài khoảng 10 – 15 câu có sử dụng một câu phủ định và một câu có từ tượng hình. (Gạch chân câu phủ định và từ tượng hình).
Phần II: (5 điểm): Trong bài thơ “Ông đồ” của nhà thơ Vũ Đình Liên có câu thơ:
“Nhưng mỗi năm mỗi vắng…”
Câu 1: Chép tiếp ba câu thơ để hoàn thành khổ thơ.
Câu 2: Khổ thơ vừa chép có câu thơ nào là câu nghi vấn? Nêu chức năng của câu nghi vấn đó?
Câu 3: Bằng một đoạn văn diễn dịch em hãy phân tích giá trị biện pháp tu từ nhân hoá ở hai câu thơ cuối trong khổ thơ thứ ba để thấy được tâm trạng ông đồ trong thơ Vũ Đình Liên.
Bài làm
Phòng GD huyện Ứng Hoà
Trường THCS Thị Trấn Vân Đình
Hướng dẫn chấm thi KSCL đầu năm
Nắm học: 2011 - 2012
Môn : Ngữ văn 9
Phần I : 5 điểm
Câu 1(0,5):
- HS nêu được:
+ Tác phẩm “Tắt đèn” (0,25 điểm)
+ Tác giả Ngô Tất Tố (0,25 điểm)
Câu 2 Học sinh nêu được 2 câu phủ định và chép đúng 2 câu phủ định đạt tối đa 0,5 điểm.
-Hoảng quá, anh Dậu để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì!
-Chứ ông lí tôi thì không có quyền cho chị khất một giờ nào nữa!
Câu 3 :Học sinh nêu được câu ghép. (0,5điểm)
Câu 4: HS trả lời được các từ “giật, bịch, túm, tát, xô, đâỷ” thuộc trường từ vựng chỉ hoạt động của tay được tối đa 0,5 điểm.
Câu 5:
* Yêu cầu chung:
- Yêu cầu về hình thức: Trình bày bằng một đoạn văn khoảng từ 10 đến 15 câu theo phương thức tự sự và kết hợp với yếu tố miêu tả - biểu cảm. Có thể viết đoạn văn theo
Trường THCS Thị Trấn Vân Đình
Họ và tên: ……………………………
Lớp :
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Năm học : 2011 – 2012
Môn : Ngữ văn 9
Thời gian làm bài 90 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Đề bài:
Phần I: (5 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng:Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngẩng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với roi song, tay thước và dây thừng.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ hét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều sái cũ:
-Thằng kia!Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!
-Hoảng quá , anh Dậu để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì!Người nhà lí trưởng cười một cách mỉa mai:
-Anh ta lại sắp phải gió như đêm qua đấy!
Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:
-Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đấy!Chị hãy nói với ông cai , để ông ấy ra đình ông kêu với quan cho! Chứ ông lí tôi thì không có quyền cho chị khất một giờ nào nữa!
Chị Dậu run run:
-Nhà cháu đã túng lại phaỉ đóng cả suất sưu của chú nó nữa , nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho nhà cháu khất... ”
(Ngữ văn 8- tập 1)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Câu 2:Đoạn văn có mấy câu phủ định? Hãy viết lại những câu phủ định đó?
Câu 3: Câu văn: “Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với roi song, tay thước và dây thừng” là câu đơn hay câu ghép?
Câu 4: Các từ “giật, bịch, túm, tát, xô, đâỷ” thuộc trường từ vựng nào?
Câu 5: Câu chủ đề “Mẹ là ngọn gió của đời em”. Hãy viết một đoạn văn dài khoảng 10 – 15 câu có sử dụng một câu phủ định và một câu có từ tượng hình. (Gạch chân câu phủ định và từ tượng hình).
Phần II: (5 điểm): Trong bài thơ “Ông đồ” của nhà thơ Vũ Đình Liên có câu thơ:
“Nhưng mỗi năm mỗi vắng…”
Câu 1: Chép tiếp ba câu thơ để hoàn thành khổ thơ.
Câu 2: Khổ thơ vừa chép có câu thơ nào là câu nghi vấn? Nêu chức năng của câu nghi vấn đó?
Câu 3: Bằng một đoạn văn diễn dịch em hãy phân tích giá trị biện pháp tu từ nhân hoá ở hai câu thơ cuối trong khổ thơ thứ ba để thấy được tâm trạng ông đồ trong thơ Vũ Đình Liên.
Bài làm
Phòng GD huyện Ứng Hoà
Trường THCS Thị Trấn Vân Đình
Hướng dẫn chấm thi KSCL đầu năm
Nắm học: 2011 - 2012
Môn : Ngữ văn 9
Phần I : 5 điểm
Câu 1(0,5):
- HS nêu được:
+ Tác phẩm “Tắt đèn” (0,25 điểm)
+ Tác giả Ngô Tất Tố (0,25 điểm)
Câu 2 Học sinh nêu được 2 câu phủ định và chép đúng 2 câu phủ định đạt tối đa 0,5 điểm.
-Hoảng quá, anh Dậu để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì!
-Chứ ông lí tôi thì không có quyền cho chị khất một giờ nào nữa!
Câu 3 :Học sinh nêu được câu ghép. (0,5điểm)
Câu 4: HS trả lời được các từ “giật, bịch, túm, tát, xô, đâỷ” thuộc trường từ vựng chỉ hoạt động của tay được tối đa 0,5 điểm.
Câu 5:
* Yêu cầu chung:
- Yêu cầu về hình thức: Trình bày bằng một đoạn văn khoảng từ 10 đến 15 câu theo phương thức tự sự và kết hợp với yếu tố miêu tả - biểu cảm. Có thể viết đoạn văn theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Tiến Sĩ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)