Đề kiểm tra 45 phút Tuần 13 - Tiết 49 + 50
Chia sẻ bởi Hà Thị Thu Hà |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra 45 phút Tuần 13 - Tiết 49 + 50 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Năm học: 2012 – 2013
MÔN: NGỮ VĂN (Viết bài tập làm văn số 3) – LỚP 6
TUẦN 13 - TIẾT 49 + 50
Thời gian làm bài : 90 phút
I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Bài học ý nghĩa của truyện “Thầy búi xem voi” là gì ?
A. Cần phải xem xét toàn diện sự vật, hiện tượng.
B. Không nên quá tự tin vào bản thân.
C. Nhận xét hồ đồ là một thói xấu đáng cười.
D. Không nên phủ nhận ý kiến của người khác.
Câu 2. Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” phê phán những kẻ như thế nào?
A. Không thích nghi với môi trường sống mới B. Hay bắt nạt kẻ yếu
C. Hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang D. Tự cho mình là trên hết
Câu 3. Danh từ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn là:
A. Danh từ chung và danh từ riêng B. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
C. Danh từ chính xác và danh từ ước chừng D. Danh từ tổng hợp và danh từ đơn vị
Câu 4. Cụm danh từ thường có cấu tạo như thế nào?
A. Phức tạp hơn danh từ.
B. Gồm hai phần: phần trước, trung tâm.
C. Gồm ba phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau.
D. Gồm hai phần: phần trung tâm, phần sau.
Câu 5. Khi kể miệng theo một đề bài cho sẵn, cần phải làm gì?
A. Kể theo một dàn bài chuẩn bị trước.
B. Học thuộc rồi đọc lại truyện cần kể.
C. Viết trước đầy đủ bài văn rồi đọc lại trước tập thể.
D. Không cần chuẩn bị trước, chỉ cần kể miệng.
Câu 6. Câu nào dưới đây thích hợp nhất cho phần kết bài khi viết bài văn kể chuyện về ông em?
A. Ông nội em vẫn còn minh mẫn lắm. C. Ông em thường dậy sớm tập thể dục.
B. Em rất yêu quý và kính trọng ông em. D. Ông em rất thích xem chương trình thời sự.
Câu 7. Những yếu tố nào sau đây không cần thiết cho một bài văn kể về một nhân vật trong kiểu bài kể chuyện đời thường?
A. Giới thiệu chung về nhân vật. B. Kể về hành động, lời nói của nhân vật.
C. Kể về một vài đặc điểm về tính nết của nhân vật. D. Miêu tả ngoại hình của nhân vật.
Câu 8. Khi kể về một kỉ niệm đáng nhớ, em sẽ chọn viết ý nào dưới đây cho phần thân bài?
A. Giới thiệu kỉ niệm mà mình định kể.
B. Kể lại những tình tiết tiêu biểu cho kỉ niệm.
C. Giải thích vì sao em nhớ kỉ niệm đó.
D. Nêu những suy nghĩ, tình cảm, thái độ của em về kỉ niệm đó.
II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Lấy một ví dụ về cụm danh từ và phân tích theo mô hình sau:
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
t 2
t1
T1
T2
s1
s2
Câu 2. (6,0 điểm) Hãy kể về sự đổi mới ở quê hương em.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Đề số 1)
MÔN: NGỮ VĂN (Viết bài tập làm văn số 3) – LỚP 6
TUẦN 13 - TIẾT 49 + 50
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Văn bản
Thầy bói xem voi
C1
0,25
0,25
Ếch ngồi đáy giếng
C2
0,25
0,25
Tiếng việt
Danh từ
C3
0,25
0,25
Cụm danh từ
C4
0,25
C1 (TL)
2,0
2,25
Tập làm văn
Luyện nói kể chuyện
C5
0,25
0,25
Kể chuyện đời thường
C6,7
0,5
C8
0,25
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Năm học: 2012 – 2013
MÔN: NGỮ VĂN (Viết bài tập làm văn số 3) – LỚP 6
TUẦN 13 - TIẾT 49 + 50
Thời gian làm bài : 90 phút
I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Bài học ý nghĩa của truyện “Thầy búi xem voi” là gì ?
A. Cần phải xem xét toàn diện sự vật, hiện tượng.
B. Không nên quá tự tin vào bản thân.
C. Nhận xét hồ đồ là một thói xấu đáng cười.
D. Không nên phủ nhận ý kiến của người khác.
Câu 2. Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” phê phán những kẻ như thế nào?
A. Không thích nghi với môi trường sống mới B. Hay bắt nạt kẻ yếu
C. Hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang D. Tự cho mình là trên hết
Câu 3. Danh từ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn là:
A. Danh từ chung và danh từ riêng B. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
C. Danh từ chính xác và danh từ ước chừng D. Danh từ tổng hợp và danh từ đơn vị
Câu 4. Cụm danh từ thường có cấu tạo như thế nào?
A. Phức tạp hơn danh từ.
B. Gồm hai phần: phần trước, trung tâm.
C. Gồm ba phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau.
D. Gồm hai phần: phần trung tâm, phần sau.
Câu 5. Khi kể miệng theo một đề bài cho sẵn, cần phải làm gì?
A. Kể theo một dàn bài chuẩn bị trước.
B. Học thuộc rồi đọc lại truyện cần kể.
C. Viết trước đầy đủ bài văn rồi đọc lại trước tập thể.
D. Không cần chuẩn bị trước, chỉ cần kể miệng.
Câu 6. Câu nào dưới đây thích hợp nhất cho phần kết bài khi viết bài văn kể chuyện về ông em?
A. Ông nội em vẫn còn minh mẫn lắm. C. Ông em thường dậy sớm tập thể dục.
B. Em rất yêu quý và kính trọng ông em. D. Ông em rất thích xem chương trình thời sự.
Câu 7. Những yếu tố nào sau đây không cần thiết cho một bài văn kể về một nhân vật trong kiểu bài kể chuyện đời thường?
A. Giới thiệu chung về nhân vật. B. Kể về hành động, lời nói của nhân vật.
C. Kể về một vài đặc điểm về tính nết của nhân vật. D. Miêu tả ngoại hình của nhân vật.
Câu 8. Khi kể về một kỉ niệm đáng nhớ, em sẽ chọn viết ý nào dưới đây cho phần thân bài?
A. Giới thiệu kỉ niệm mà mình định kể.
B. Kể lại những tình tiết tiêu biểu cho kỉ niệm.
C. Giải thích vì sao em nhớ kỉ niệm đó.
D. Nêu những suy nghĩ, tình cảm, thái độ của em về kỉ niệm đó.
II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Lấy một ví dụ về cụm danh từ và phân tích theo mô hình sau:
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
t 2
t1
T1
T2
s1
s2
Câu 2. (6,0 điểm) Hãy kể về sự đổi mới ở quê hương em.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Đề số 1)
MÔN: NGỮ VĂN (Viết bài tập làm văn số 3) – LỚP 6
TUẦN 13 - TIẾT 49 + 50
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Văn bản
Thầy bói xem voi
C1
0,25
0,25
Ếch ngồi đáy giếng
C2
0,25
0,25
Tiếng việt
Danh từ
C3
0,25
0,25
Cụm danh từ
C4
0,25
C1 (TL)
2,0
2,25
Tập làm văn
Luyện nói kể chuyện
C5
0,25
0,25
Kể chuyện đời thường
C6,7
0,5
C8
0,25
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)