đề kiểm tra 45 phút học kì 1 lớp 12
Chia sẻ bởi Hồ Thị Thủy |
Ngày 26/04/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra 45 phút học kì 1 lớp 12 thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Vì sao nước ta có điều kiện phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới?
a. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. b. Địa hình và đất c Khí hậu phân hóa đa dạng. d. Có truyền thống trồng lúa nước.
2. Việc áp dụng các hệ thống canh tác nông nghiệp khác nhau giữa các vùng chủ yếu là do có sự phân hoá của các điều kiên :
A. Khí hậu và địa hình. B. Đất Trồng và nguồn nưóc tưới.C. Địa hình và đất trồng. D. Nguồn nước và địa hình.
3. Thế mạnh nông nghiệp ở trung du và miền núi KHÔNG PHẢIlà :
A. Cây hàng năm. C. Chăn nuôi gia súc lớn. B. Cây công nghiệp cận nhiệt. D. Cây dược liệu.
4. Thế mạnh nông nghiệp ở đồng bằng không phải là :
A. Cây trồng ngắn ngày. C. Thâm canh, tăng vụ.B. Chăn nuôi gia súc lớn. D. Nuôi trồng thuỷ sản.
5. Nguyên nhântự nhiên làm tăng tính bấp bênh vốn có trong nông nghiệp nhiệt đới nước ta là :
A. Sự phân mùa của nguồn nước. B. Tính đa dạng của đất đai.
C. Tính bất thường của nhịp điệu mùa khí hậu. D. Thị trường không ổn định.
6) Vùng cực Nam Trung Bộ chuyên về trồng nho, thanh long, chăn nuôi cừu đã thể hiện:
A. Sự chuyển đổi mùa vụ từ Bắc vào Nam, từ đồng bằng lên miền núi.
B. Việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
C. Việc khai thác tốt hơn tính mùa vụ của nền nông nghiệp nhiệt đới.
D. Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp.
7. Khó khăn chủ yếu đối với sản xuất lương thực ở nước ta không phải là : .
A. Môi trường ô nhiễm. C. Hạn hán. B. Bão, lụt. D. Sâu bệnh.
8. Trong những năm qua, sản xuất lương thực phát triển theo xu hướng :
A. Diện tích trồng hoa màu tăng rất mạnh. B. Sản lượng lúa tăng mạnh.
C. Năng suất lúa không tăng. D. Màu lương thực đã được xuất khẩu nhiều.
9. Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là :
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng duyên hải miền Trung.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Các đồng bằng giữa núi và ở trung du.
10. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc trồng lúa của nước ta là :
A. Nước ta là cái nôi của nền văn minh lúa nước. B. Đất phù sa màu mỡ, diện tích rộng.
C. Khí hâu nhiệt đới ẩm gió mùa. D. Câu B và C đúng.
11. Điều kiện nào sau đây không cần thiết đối với phát triển cây công nghiệp lầu năm?
A. Đất phù sa có diện tích rộng. C. Nguồn lao động dồi dào.
B. Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. D. Cơ sở chế biến phát triển.
12. Khó khăn lớn nhất đối với phát triển cây công nghiệp lâu năm hiện nay ở nước ta là :
A. Có một mùa khô hạn thiếu nước. B. Thị trường có nhiều biến động.
C. Giống cây trồng còn hạn chế. D. Việc vận chuyển còn nhiều khó khăn.
13. Xu hướng mới trong phát triển ngành chăn nuôi hiện nay không phải là :
A. Chăn nuôi chủ yếu lấy sức kéo và phân bón cho trồng trọt.
B. Các sản phẩm trứng, sữa chiếm tỉ trọng giá trị sản xuất ngày càng cao.
C. Tiến mạnh lên sản xuất hàng hoá. D. Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp.
14. Đối với ngành chăn nuôi, khó khăn nào sau đây đã được khắc phục ?
A. Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm đe doạ lan tràn trên diện rộng.B. Hiệu quả chăn nuôi chưa thật cao và chưa ổn định.
C. Giống gia súc, gia cầm cho năng suất vẫn thấp. D. Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi không được bảo đảm.
15. Vì sao Trâu được nuôi nhiều ở trung du và miền núi Bắc Bộ
A. Ttrâu chịu rét giỏi. B .Có nhiều đồng cỏ lớn
C. Người dân có kinh nghiệm. D. Khí hậu nhiệt đới phù hợp
16. Chăn nuôi bò sữa đang phát triển mạnh ở :
A. Ven Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. B. Một
a. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. b. Địa hình và đất c Khí hậu phân hóa đa dạng. d. Có truyền thống trồng lúa nước.
2. Việc áp dụng các hệ thống canh tác nông nghiệp khác nhau giữa các vùng chủ yếu là do có sự phân hoá của các điều kiên :
A. Khí hậu và địa hình. B. Đất Trồng và nguồn nưóc tưới.C. Địa hình và đất trồng. D. Nguồn nước và địa hình.
3. Thế mạnh nông nghiệp ở trung du và miền núi KHÔNG PHẢIlà :
A. Cây hàng năm. C. Chăn nuôi gia súc lớn. B. Cây công nghiệp cận nhiệt. D. Cây dược liệu.
4. Thế mạnh nông nghiệp ở đồng bằng không phải là :
A. Cây trồng ngắn ngày. C. Thâm canh, tăng vụ.B. Chăn nuôi gia súc lớn. D. Nuôi trồng thuỷ sản.
5. Nguyên nhântự nhiên làm tăng tính bấp bênh vốn có trong nông nghiệp nhiệt đới nước ta là :
A. Sự phân mùa của nguồn nước. B. Tính đa dạng của đất đai.
C. Tính bất thường của nhịp điệu mùa khí hậu. D. Thị trường không ổn định.
6) Vùng cực Nam Trung Bộ chuyên về trồng nho, thanh long, chăn nuôi cừu đã thể hiện:
A. Sự chuyển đổi mùa vụ từ Bắc vào Nam, từ đồng bằng lên miền núi.
B. Việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
C. Việc khai thác tốt hơn tính mùa vụ của nền nông nghiệp nhiệt đới.
D. Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp.
7. Khó khăn chủ yếu đối với sản xuất lương thực ở nước ta không phải là : .
A. Môi trường ô nhiễm. C. Hạn hán. B. Bão, lụt. D. Sâu bệnh.
8. Trong những năm qua, sản xuất lương thực phát triển theo xu hướng :
A. Diện tích trồng hoa màu tăng rất mạnh. B. Sản lượng lúa tăng mạnh.
C. Năng suất lúa không tăng. D. Màu lương thực đã được xuất khẩu nhiều.
9. Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là :
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng duyên hải miền Trung.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Các đồng bằng giữa núi và ở trung du.
10. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc trồng lúa của nước ta là :
A. Nước ta là cái nôi của nền văn minh lúa nước. B. Đất phù sa màu mỡ, diện tích rộng.
C. Khí hâu nhiệt đới ẩm gió mùa. D. Câu B và C đúng.
11. Điều kiện nào sau đây không cần thiết đối với phát triển cây công nghiệp lầu năm?
A. Đất phù sa có diện tích rộng. C. Nguồn lao động dồi dào.
B. Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. D. Cơ sở chế biến phát triển.
12. Khó khăn lớn nhất đối với phát triển cây công nghiệp lâu năm hiện nay ở nước ta là :
A. Có một mùa khô hạn thiếu nước. B. Thị trường có nhiều biến động.
C. Giống cây trồng còn hạn chế. D. Việc vận chuyển còn nhiều khó khăn.
13. Xu hướng mới trong phát triển ngành chăn nuôi hiện nay không phải là :
A. Chăn nuôi chủ yếu lấy sức kéo và phân bón cho trồng trọt.
B. Các sản phẩm trứng, sữa chiếm tỉ trọng giá trị sản xuất ngày càng cao.
C. Tiến mạnh lên sản xuất hàng hoá. D. Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp.
14. Đối với ngành chăn nuôi, khó khăn nào sau đây đã được khắc phục ?
A. Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm đe doạ lan tràn trên diện rộng.B. Hiệu quả chăn nuôi chưa thật cao và chưa ổn định.
C. Giống gia súc, gia cầm cho năng suất vẫn thấp. D. Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi không được bảo đảm.
15. Vì sao Trâu được nuôi nhiều ở trung du và miền núi Bắc Bộ
A. Ttrâu chịu rét giỏi. B .Có nhiều đồng cỏ lớn
C. Người dân có kinh nghiệm. D. Khí hậu nhiệt đới phù hợp
16. Chăn nuôi bò sữa đang phát triển mạnh ở :
A. Ven Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. B. Một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)