De kiem tra 1tiet HK2
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thuận |
Ngày 27/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra 1tiet HK2 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ II
TỔ: SINH VẬT – CÔNG NGHỆ NĂM HỌC: 2015 – 2016.
Mã đề thi: 135 MÔN: SINH VẬT LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút. (Không kể thời gian phát đề).
( Học sinh làm bài ngay trên giấy đề thi).
Họ và tên thí sinh: …………………….…………...….…………Số báo danh:……..……....Lớp……....
Câu
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
Câu
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (24 câu = 8 điểm).
Câu 1: Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?
A. Vì quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn.
B. Vì nắp mang chỉ mở một chiều.
C. Vì cửa miệng, thềm miệng và nắp mang hoạt động nhịp nhàng
D. Vì cá bơi ngược dòng nước.
Câu 2: Diễn biến của hệ tuần hoàn đơn ở cá diễn ra theo trật tự nào?
A. Tâm thất ( Động mạch mang ( Mao mạch mang ( Động mạch lưng ( Mao mạch các cơ quan ( Tĩnh mạch ( Tâm nhĩ.
B. Tâm nhĩ ( Động mạch mang ( Mao mạch mang ( Động mạch lưng ( Mao mạch các cơ quan ( Tĩnh mạch (Tâm thất.
C. Tâm thất ( Động mạch lưng ( Động mạch mang ( Mao mạch mang ( Mao mạch các cơ quan ( Tĩnh mạch ( Tâm nhĩ.
D. Tâm thất ( Động mạch mang ( Mao mạch các cơ quan ( Động mạch lưng ( Mao mạch mang ( Tĩnh mạch ( Tâm nhĩ.
Câu 3: Ý nào không có trong quá trình truyền tin qua xináp?
A. Các chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp.
B. Các chất trung gian hoá học trong các bóng Ca+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau.
C. Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca+ đi vào trong chuỳ xinap.
D. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước.
Câu 4: Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào so với ở ngoài cơ thể như thế nào?
A. Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào thấp hơn ở ngoài cơ thể.
B. Trong tế bào, nồng độ O2 cao còn CO2 thấp so với ở ngoài cơ thể.
C. Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào cao hơn ở ngoài cơ thể.
D. Trong tế bào, nồng độ O2 thấp còn CO2 cao so với ở ngoài cơ thể
Câu 5: Phần lớn quá trình trao đổi khí ở lưỡng cư được thực hiện qua
A. Da. B. Phổi. C. Ống khí. D. Mang.
Câu 6: Ý nào không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện?
A. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững.
B. Không di truyền được, mang tính cá thể.
C. Có số lượng hạn chế.
D. Thường do vỏ não điều khiển.
Câu 7: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào?
A. Tác nhân kích thích không định hướng. B. Có sự vận động vô hướng
C. Không liên quan đến sự phân chia tế bào. D. Có nhiều tác nhân kích thích.
Câu 8: Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin?
A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng
TỔ: SINH VẬT – CÔNG NGHỆ NĂM HỌC: 2015 – 2016.
Mã đề thi: 135 MÔN: SINH VẬT LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút. (Không kể thời gian phát đề).
( Học sinh làm bài ngay trên giấy đề thi).
Họ và tên thí sinh: …………………….…………...….…………Số báo danh:……..……....Lớp……....
Câu
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
Câu
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (24 câu = 8 điểm).
Câu 1: Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?
A. Vì quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn.
B. Vì nắp mang chỉ mở một chiều.
C. Vì cửa miệng, thềm miệng và nắp mang hoạt động nhịp nhàng
D. Vì cá bơi ngược dòng nước.
Câu 2: Diễn biến của hệ tuần hoàn đơn ở cá diễn ra theo trật tự nào?
A. Tâm thất ( Động mạch mang ( Mao mạch mang ( Động mạch lưng ( Mao mạch các cơ quan ( Tĩnh mạch ( Tâm nhĩ.
B. Tâm nhĩ ( Động mạch mang ( Mao mạch mang ( Động mạch lưng ( Mao mạch các cơ quan ( Tĩnh mạch (Tâm thất.
C. Tâm thất ( Động mạch lưng ( Động mạch mang ( Mao mạch mang ( Mao mạch các cơ quan ( Tĩnh mạch ( Tâm nhĩ.
D. Tâm thất ( Động mạch mang ( Mao mạch các cơ quan ( Động mạch lưng ( Mao mạch mang ( Tĩnh mạch ( Tâm nhĩ.
Câu 3: Ý nào không có trong quá trình truyền tin qua xináp?
A. Các chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp.
B. Các chất trung gian hoá học trong các bóng Ca+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau.
C. Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca+ đi vào trong chuỳ xinap.
D. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước.
Câu 4: Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào so với ở ngoài cơ thể như thế nào?
A. Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào thấp hơn ở ngoài cơ thể.
B. Trong tế bào, nồng độ O2 cao còn CO2 thấp so với ở ngoài cơ thể.
C. Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào cao hơn ở ngoài cơ thể.
D. Trong tế bào, nồng độ O2 thấp còn CO2 cao so với ở ngoài cơ thể
Câu 5: Phần lớn quá trình trao đổi khí ở lưỡng cư được thực hiện qua
A. Da. B. Phổi. C. Ống khí. D. Mang.
Câu 6: Ý nào không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện?
A. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững.
B. Không di truyền được, mang tính cá thể.
C. Có số lượng hạn chế.
D. Thường do vỏ não điều khiển.
Câu 7: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào?
A. Tác nhân kích thích không định hướng. B. Có sự vận động vô hướng
C. Không liên quan đến sự phân chia tế bào. D. Có nhiều tác nhân kích thích.
Câu 8: Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin?
A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)