ĐỀ KIỄM TRA 1tiết Chương 1LỚP 11
Chia sẻ bởi Lê Minh Thiện |
Ngày 26/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỄM TRA 1tiết Chương 1LỚP 11 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT …………….
TỔ LÝ- TIN ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 K11 (2017-2018)
Họ và tên:…………………….. Thời gian làm bài: 45 phút
Lớp11…. (30 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường
giảm 4 lần. giảm 2 lần. tăng 2 lần. không đổi.
Câu 2: Hai quả cầu nhỏ tích điện dương q1, q2 treo bằng hai sợi dây mảnh (cách điện)cùng chiều dài vào cùng một điểm. Khi hệ cân bằng thì hai quả cầu cách nhau r.Sau đó cho chúng tiếp xúc với nhau rồi buông ra, để chúng cân bằng thì hai quả cầu cách nhau r/ .Giá trị nhỏ nhất r/ là
r/ = r r/r r/ r r/ r
Câu 3: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng
2 μC. 1 μC. 5 μC. 50 μC.
Câu 4: Trong các công thức sau, công thức nào sau đây là không đúng?
W = Q2/2C. W = CU2/2. W = QU/2. W = C2/2Q.
Câu 5: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. UAB là
– 8 V. 2 V. 2000 V. – 2000 V.
Câu 6: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi
tăng 2 lần. giảm 2 lần. vẫn không đổi. giảm 4 lần.
Câu 7: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là
5 J. J. 7,5J. J.
Câu 8: Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó
giảm một nửa. tăng gấp đôi. không đổi. tăng gấp 4.
Câu 9: Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là
8. 17. 16. 9.
Câu 10: Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
80 J. 40 mJ. 80 mJ. 40 J.
Câu 11: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn
10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau
30000 m. 900 m. 90000 m. 300 m.
Câu 12: Đặt một điện tích thử q = 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
1V/m, từ trái sang phải. 1000 V/m, từ phải sang trái.
1V/m, từ phải sang trái. 1000 V/m, từ trái sang phải
Câu 13: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là
q = 12,5.10-6 (μC). q = 8.10-6 (μC). q = 12,5 (μC). q = 1,25.10-3 (C).
Câu 14: Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 0,1mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 0,225 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là
15 V. 40 V. 7,5 V. 20 V.
Câu 15: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế
TỔ LÝ- TIN ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 K11 (2017-2018)
Họ và tên:…………………….. Thời gian làm bài: 45 phút
Lớp11…. (30 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường
giảm 4 lần. giảm 2 lần. tăng 2 lần. không đổi.
Câu 2: Hai quả cầu nhỏ tích điện dương q1, q2 treo bằng hai sợi dây mảnh (cách điện)cùng chiều dài vào cùng một điểm. Khi hệ cân bằng thì hai quả cầu cách nhau r.Sau đó cho chúng tiếp xúc với nhau rồi buông ra, để chúng cân bằng thì hai quả cầu cách nhau r/ .Giá trị nhỏ nhất r/ là
r/ = r r/r r/ r r/ r
Câu 3: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng
2 μC. 1 μC. 5 μC. 50 μC.
Câu 4: Trong các công thức sau, công thức nào sau đây là không đúng?
W = Q2/2C. W = CU2/2. W = QU/2. W = C2/2Q.
Câu 5: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. UAB là
– 8 V. 2 V. 2000 V. – 2000 V.
Câu 6: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi
tăng 2 lần. giảm 2 lần. vẫn không đổi. giảm 4 lần.
Câu 7: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là
5 J. J. 7,5J. J.
Câu 8: Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó
giảm một nửa. tăng gấp đôi. không đổi. tăng gấp 4.
Câu 9: Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là
8. 17. 16. 9.
Câu 10: Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
80 J. 40 mJ. 80 mJ. 40 J.
Câu 11: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn
10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau
30000 m. 900 m. 90000 m. 300 m.
Câu 12: Đặt một điện tích thử q = 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
1V/m, từ trái sang phải. 1000 V/m, từ phải sang trái.
1V/m, từ phải sang trái. 1000 V/m, từ trái sang phải
Câu 13: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là
q = 12,5.10-6 (μC). q = 8.10-6 (μC). q = 12,5 (μC). q = 1,25.10-3 (C).
Câu 14: Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 0,1mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 0,225 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là
15 V. 40 V. 7,5 V. 20 V.
Câu 15: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)