đề kiểm tra 1t hóa 10 chương 1
Chia sẻ bởi Hồ Vĩnh Đức |
Ngày 27/04/2019 |
119
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra 1t hóa 10 chương 1 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRUNG TÂM VIỆT ĐỨC ĐÀ LẠT
Giáo viên ra đề: Thạc sĩ Hồ Vĩnh Đức
KIỂM TRA THỬ 1 TIẾT BÀI SỐ 1 – HÓA 10
Năm học: 2018 – 2019. Ngày thi: 10/8/2018
Thời gian làm bài: 45 phút
Cho nguyên tử khối: C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; Na = 23; K = 39; Ag = 108; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Al = 27; Mg = 24; Ca = 40.
Họ và tên học sinh:……………………………lớp 10…………………………………….……Mã đề: 002
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (20 câu:5đ). Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn đáp án vào giấy làm bài của học sinh. Mỗi câu đúng được 0,25đ
Câu 1: Nguyên tố hóahọclàtập hợp cácnguyên tử có cùng:
A. số khối . B. số nơtron .
C. điện tích hạt nhân. D. tổngsố proton và nơtron.
Câu 2: Nguyên tử Al (Z = 13). Có thể kết luận rằng:
A. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nhôm có 3 electron.
B. Lớp thứ 3 (lớp M) của nguyên tử nhôm có 6 electron.
C. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nhôm có 1 electron.
D. Lớp thứ 2 (lớp L) của nguyên tử nhôm có 2 electron.
Câu 3: Lớp electronthứ 3có số phân lớp là:
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 4: Số electron tối đatronglớp N là:
A. 9e. B. 18e. C. 32e. D. 8e.
Câu 5: Lớp electron liên kếtvới hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là:
A. lớp trongcùng. B. lớp ở giữa.
C. lớp ngoài cùng. D. lớp sát ngoàicùng.
Câu 6: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy chỉ cùng một nguyên tố hóa học:
A. B. C. D.
Câu 7: Trong tự nhiên brom có hai đồng vị Br và Br. Nếu nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91 thì % hai đồng vị này lần lượt là:
A. 35% và 65% B. 45,5% và 55,5% C. 54,5% và 45,5% D. 61,8% và 38,22%
Câu 8: Tổng số proton, electron và nơtron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 28. Số khối và cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là:
A. 18 và 1s22s22p5 B. 17 và 1s22s22p5
C. 35 và 1s22s22p63s23p5 D. 19 và 1s22s22p5
Câu 9: Nguyên tử Y có 3e ở phân lớp 3d, Y có số hiệu nguyên tử (Z) là
A. 23. B. 21. C. 25. D. 26.
Câu 10: Nguyên tử nào sau đây có số electron lớp ngoài cùng nhiều nhất
A. Ne (Z=10) B. O (Z=8) C. N (Z=7) D. Cl (Z=17)
Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. B. X là phi kim.
C. X có 3 lớp electron. D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32.
Câu 12: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu chưa đúng là:
Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn bằng số electron bằng số điện tích hạt nhân.
Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối.
Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
Số prôton bằng điện tích hạt nhân.
5.Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số nơtron.
A. 2,3 B. 3,4 C. 2,4,5 D. 2,3,4
Câu 13: Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z1 = 11), Y (Z2 = 15), Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20), R (Z5 = 10). Các nguyên tử là kim loại gồm:
A. X, T. B. Y, Z, T. C. Y, T, R. D. X, Y, T.
Câu 14: Dựa vàothứ tự mức năng lượng, xét xem sự xắp xếp các
TRUNG TÂM VIỆT ĐỨC ĐÀ LẠT
Giáo viên ra đề: Thạc sĩ Hồ Vĩnh Đức
KIỂM TRA THỬ 1 TIẾT BÀI SỐ 1 – HÓA 10
Năm học: 2018 – 2019. Ngày thi: 10/8/2018
Thời gian làm bài: 45 phút
Cho nguyên tử khối: C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; Na = 23; K = 39; Ag = 108; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Al = 27; Mg = 24; Ca = 40.
Họ và tên học sinh:……………………………lớp 10…………………………………….……Mã đề: 002
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (20 câu:5đ). Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn đáp án vào giấy làm bài của học sinh. Mỗi câu đúng được 0,25đ
Câu 1: Nguyên tố hóahọclàtập hợp cácnguyên tử có cùng:
A. số khối . B. số nơtron .
C. điện tích hạt nhân. D. tổngsố proton và nơtron.
Câu 2: Nguyên tử Al (Z = 13). Có thể kết luận rằng:
A. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nhôm có 3 electron.
B. Lớp thứ 3 (lớp M) của nguyên tử nhôm có 6 electron.
C. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nhôm có 1 electron.
D. Lớp thứ 2 (lớp L) của nguyên tử nhôm có 2 electron.
Câu 3: Lớp electronthứ 3có số phân lớp là:
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 4: Số electron tối đatronglớp N là:
A. 9e. B. 18e. C. 32e. D. 8e.
Câu 5: Lớp electron liên kếtvới hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là:
A. lớp trongcùng. B. lớp ở giữa.
C. lớp ngoài cùng. D. lớp sát ngoàicùng.
Câu 6: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy chỉ cùng một nguyên tố hóa học:
A. B. C. D.
Câu 7: Trong tự nhiên brom có hai đồng vị Br và Br. Nếu nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91 thì % hai đồng vị này lần lượt là:
A. 35% và 65% B. 45,5% và 55,5% C. 54,5% và 45,5% D. 61,8% và 38,22%
Câu 8: Tổng số proton, electron và nơtron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 28. Số khối và cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là:
A. 18 và 1s22s22p5 B. 17 và 1s22s22p5
C. 35 và 1s22s22p63s23p5 D. 19 và 1s22s22p5
Câu 9: Nguyên tử Y có 3e ở phân lớp 3d, Y có số hiệu nguyên tử (Z) là
A. 23. B. 21. C. 25. D. 26.
Câu 10: Nguyên tử nào sau đây có số electron lớp ngoài cùng nhiều nhất
A. Ne (Z=10) B. O (Z=8) C. N (Z=7) D. Cl (Z=17)
Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. B. X là phi kim.
C. X có 3 lớp electron. D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32.
Câu 12: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu chưa đúng là:
Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn bằng số electron bằng số điện tích hạt nhân.
Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối.
Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
Số prôton bằng điện tích hạt nhân.
5.Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số nơtron.
A. 2,3 B. 3,4 C. 2,4,5 D. 2,3,4
Câu 13: Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z1 = 11), Y (Z2 = 15), Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20), R (Z5 = 10). Các nguyên tử là kim loại gồm:
A. X, T. B. Y, Z, T. C. Y, T, R. D. X, Y, T.
Câu 14: Dựa vàothứ tự mức năng lượng, xét xem sự xắp xếp các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Vĩnh Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)