DE KIEM TRA 15 PHUT TIN HOC 11
Chia sẻ bởi Đặng Thế Vinh |
Ngày 25/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: DE KIEM TRA 15 PHUT TIN HOC 11 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra 15’
Môn: Tin học
Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán, nhiều ngôn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều kiện là
biểu thức lôgic;
biểu thức số học;
biểu thức quan hệ;
một câu lệnh;
Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN, câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi
điều kiện được tính toán xong;
điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng;
điều kiện không tính được;
điều kiện được tính toán và cho giá trị sai;
Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN ELSE , câu lệnh 2 được thực hiện khi
biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;
câu lệnh 1 được thực hiện;
biểu thức điều kiện sai;
biểu thức điều kiện đúng;
Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau :
if A <= B then X := A else X := B;
if A < B then X := A;
X := B; if A < B then X := A;
if A < B then X := A else X := B;
Cho chương trình viết bằng PASCAL sau đây :
Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây :
Đây là chương trình giải phương trình bậc hai nhưng chưa xét hết các trường hợp;
Đây là chương trình giải phương trình bậc hai nhưng không đưa ra thông báo gì khi chương trình có nghiệm kép;
Đây là chương trình giải và thông báo nghiệm của một phương trình bậc hai nếu phương trình đó có nghiệm;
Đây là chương trình giải phương trình bậc hai, nhưng không đưa ra thông báo gì khi phương trình vô nghiệm .
Cho chương trình viết bằng PASCAL sau đây :
Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây :
Đây là chương trình giải phương trình bậc hai hoàn chỉnh;
Đây là chương trình giải phương trình bậc hai sai vì không thông báo nghiệm trong trường hợp có nghiệm kép;
Đây là chương trình giải phương trình bậc hai sai vì với trường hợp phương trình vô nghiệm, chương trình vẫn thực hiện tính nghiệm thực;
Đây là chương trình giải phương trình bậc hai sai vì chỉ xét trường hợp DELTA < 0 mà thôi.
Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?
A + B
A > B
N mod 100
“A nho hon B”
Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?
100 > 99
“A > B”
“A nho hon B”
“false”
Môn: Tin học
Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán, nhiều ngôn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều kiện là
biểu thức lôgic;
biểu thức số học;
biểu thức quan hệ;
một câu lệnh;
Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN
điều kiện được tính toán xong;
điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng;
điều kiện không tính được;
điều kiện được tính toán và cho giá trị sai;
Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN
biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;
câu lệnh 1 được thực hiện;
biểu thức điều kiện sai;
biểu thức điều kiện đúng;
Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau :
if A <= B then X := A else X := B;
if A < B then X := A;
X := B; if A < B then X := A;
if A < B then X := A else X := B;
Cho chương trình viết bằng PASCAL sau đây :
Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây :
Đây là chương trình giải phương trình bậc hai nhưng chưa xét hết các trường hợp;
Đây là chương trình giải phương trình bậc hai nhưng không đưa ra thông báo gì khi chương trình có nghiệm kép;
Đây là chương trình giải và thông báo nghiệm của một phương trình bậc hai nếu phương trình đó có nghiệm;
Đây là chương trình giải phương trình bậc hai, nhưng không đưa ra thông báo gì khi phương trình vô nghiệm .
Cho chương trình viết bằng PASCAL sau đây :
Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây :
Đây là chương trình giải phương trình bậc hai hoàn chỉnh;
Đây là chương trình giải phương trình bậc hai sai vì không thông báo nghiệm trong trường hợp có nghiệm kép;
Đây là chương trình giải phương trình bậc hai sai vì với trường hợp phương trình vô nghiệm, chương trình vẫn thực hiện tính nghiệm thực;
Đây là chương trình giải phương trình bậc hai sai vì chỉ xét trường hợp DELTA < 0 mà thôi.
Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?
A + B
A > B
N mod 100
“A nho hon B”
Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?
100 > 99
“A > B”
“A nho hon B”
“false”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thế Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)