Đề kiểm tra 1 tiết tin học 11 kì 2 chuẩn có đáp an, ma trận đề

Chia sẻ bởi Hoàng Toàn | Ngày 26/04/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết tin học 11 kì 2 chuẩn có đáp an, ma trận đề thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 29/03/2014
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KỲ 2 Tiết: 47-PPCT
Môn Tin học 11


I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm lại kiến thức bài 14,15,16,17,18
- Giúp học sinh nắm lại cách viết và sử dụng chương trình con
- Giúp học sinh nắm lại cách đọc/ghi dữ liệu từ tệp
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết vận dụng kiến thức viết được chương trình có sử dụng được chương trình con, xác định được các thành phần trong một chương trình.
- Cách đọc ghi dữ liệu từ tệp
3. Thái độ
- Trung thực nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.
II. Ma trận đề
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng


TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


Bài 14






0

Bài 15
Câu 3,4,6,8

Câu 2,5,7



2.8

Bài 17
Câu 1,9,10


Câu 1


3.2

Bài 18





Câu 2
4

III. Nội dung đề

PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn đáp án đúng và khoanh luôn vào.
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức
B. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức.
C. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức.
D. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức.
Câu 2: Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:
A. eof(f) B. eoln(f) C. eof(f, ‘trai.txt’) D. foe(f)
Câu 3: Trong NNLT Pascal, khai báo nào sau đây là đúng khi khai báo tệp văn bản?
A. Var f: String; B. Var f: byte; C. Var f = record D. Var f: Text;
Câu 4: Câu lệnh dùng thủ tục đọc có dạng:
A. Read(); B. Read(,);
C. Read(, ); D. Read();
Câu 5: Tệp f có dữ liệu để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh:
A. Read(f, x, y, z); B. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’); C. Read(x, y, z); D. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’);
Câu 6: Câu lệnh dùng thủ tục ghi có dạng:
A. Writeln(); B. Writeln(,();
C. Writeln(, ); D. Writeln();
Câu 7: Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi các giá trị trên vào tệp f có dạng là ta sử dụng thủ tục ghi:
A. Write(f, a,b,c); B. Write(a, ‘ ’, b, ‘ ’, c); C. Write(f, a, ‘ ’, bc); D. Write(f, a ‘’, b‘’, c);
Câu 8: Trong Pascal để khai báo ba biến tệp văn bản f1, f2, f3 cần sử dụng cách viết nào sau đây?
A. Var f1 f2 f3:text; B. Var f1,f2,f3:text; C. Var f1; f2;f3:text; D. Var f1:f2:f3:text;
Câu 9: Nói về cấu trúc của một chương trình con, khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Phần đầu và phần thân nhất thiết phai có, phần khai báo có thể có hoặc không.
B. Phần khai báo có thể có hoặc không có tuỳ thuộc vào từng chương trình cụ thể.
C. Phần đầu nhất thiết phải có để khai báo tên chương trình con.
D. Phân đầu có thể có hoặc không có cũng được.
Câu 10: Tham số được khai báo trong thủ tục hoặc hàm được gọi là gì?
A. Tham số hình thức B. Tham số thực sự C. Biến cục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)