Đề kiểm tra 1 tiết sử 8 kì 2(Ma trận)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Hùng |
Ngày 17/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết sử 8 kì 2(Ma trận) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Soạn:…………………
Ngày kiểm tra……………… Tiết : 46
KIỂM TRA :1 tiết
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA
- 1. Về kiến thức: HS cần trình bày được :
- Quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp, trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước.
- Trình bày những nét chính các giai đoạn cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế, nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa và bài học Rút ra được những hạn chế của phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX.
2. Về kỹ năng: Rèn cho HS các kỹ năng viết bài kiểm tra tự luận, kỹ năng phân tích, so sánh, nhạn định đánh giá sự kiện, kỹ năng lập luận.
3.Về thái độ, tư tưởng, tình cảm. Qua việc phân tích kiến thức HS bộc lộ tình cảm đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA.
- Hình thức kiểm tra viết, tự luận.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN.
Kiểm tra kiến thức của học sinh nhằm đánh giá năng lực của học sinh.
- Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN :
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
cao
Chủ đề 1 :
Phong trào Cần Vương
Hoàn cảnh bùng nổ phong trào cần Vương và diễn biến của phong trào
Số câu : 1
Số điểm : 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu :
Số điểm:
Số câu:1
Số điểm:3
Số câu:
Số điểm :
Số câu:
Số điểm :
Số câu:1
3 điểm= 30 %
Chủ đề 2 :
Cuộc phản công của phe chủ chiến
Nêu nguyên nhân diễn biến
Số câu : 1
Số điểm : 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm :3
Số câu:
Số điểm :
Số câu:
Số điểm :
Số câu:1
3điểm= 30 %
Chủ đề 3 :
Đánh chiếm miền Bắc lần thứ nhất
Nêu được diễn biến,
HS giải thích tại sao quân triều đình đông mà thua
Số câu : 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ 40 %
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm: 2đ
Số câu:1/2
Số điểm: 2đ
Số câu:
Số điểm :
Số câu:1
4 điểm=40 %
Tổng số câu :3
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ 100 %
Số câu:
Số điểm:
%
Số câu:3
Số điểm:8
80%
Số câu:1/2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
Số câu:
Số điểm:
0%
Số câu:3
Số điểm:10
100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA:
Câu:1 Phong trào Cần Vương bùng nổ và phát triển như thế nào? (3 đ)
Câu:2 Nêu nguyên nhân,diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế tháng 7-1885 (3 đ)
Câu:3 Thực dân Pháp đành chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào?Tại sao quân triều đình đông mà vẫn không thắng được giặc? (4 đ)
V. ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM
Câu 1:(3 đ)
* Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng:(1 đ)
13-7-1885 Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
Mục đích:kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.
Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng.
Lãnh đạo:văn thân sĩ phu yêu nước
Lực lượng:quần chúng nhân dân.
* Diễn biến của phong trào Cần Vương
- Pjhong trào Cần Vương chia làm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: 1885-1888 phong trào bùng nổ ra trên khắp cả nước, nhất là từ Phan thiết trở ra…Tháng 11 năm 1888 Vua Hàm Nghi bị bắt , đầy sang An Giê-Ri
+ Giai đoạn 2: 1889-1896 phong trào qui tụ trong những cuộc khởi nghĩa ở các tỉnh Trung, Bắc Kỳ…2 đ
Câu 2 (3 đ)
* Nguyên nhân (1 đ)
Phái chủ chiến muốn giàng lại chủ quyền
Thực Dân Pháp quyết tâm tiêu diệt phái chiến
*Diễn biến (2 đ)
Đêm mồng 4 rạng ngày mồng 5-7-
Ngày kiểm tra……………… Tiết : 46
KIỂM TRA :1 tiết
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA
- 1. Về kiến thức: HS cần trình bày được :
- Quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp, trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước.
- Trình bày những nét chính các giai đoạn cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế, nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa và bài học Rút ra được những hạn chế của phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX.
2. Về kỹ năng: Rèn cho HS các kỹ năng viết bài kiểm tra tự luận, kỹ năng phân tích, so sánh, nhạn định đánh giá sự kiện, kỹ năng lập luận.
3.Về thái độ, tư tưởng, tình cảm. Qua việc phân tích kiến thức HS bộc lộ tình cảm đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA.
- Hình thức kiểm tra viết, tự luận.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN.
Kiểm tra kiến thức của học sinh nhằm đánh giá năng lực của học sinh.
- Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN :
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
cao
Chủ đề 1 :
Phong trào Cần Vương
Hoàn cảnh bùng nổ phong trào cần Vương và diễn biến của phong trào
Số câu : 1
Số điểm : 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu :
Số điểm:
Số câu:1
Số điểm:3
Số câu:
Số điểm :
Số câu:
Số điểm :
Số câu:1
3 điểm= 30 %
Chủ đề 2 :
Cuộc phản công của phe chủ chiến
Nêu nguyên nhân diễn biến
Số câu : 1
Số điểm : 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm :3
Số câu:
Số điểm :
Số câu:
Số điểm :
Số câu:1
3điểm= 30 %
Chủ đề 3 :
Đánh chiếm miền Bắc lần thứ nhất
Nêu được diễn biến,
HS giải thích tại sao quân triều đình đông mà thua
Số câu : 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ 40 %
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm: 2đ
Số câu:1/2
Số điểm: 2đ
Số câu:
Số điểm :
Số câu:1
4 điểm=40 %
Tổng số câu :3
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ 100 %
Số câu:
Số điểm:
%
Số câu:3
Số điểm:8
80%
Số câu:1/2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
Số câu:
Số điểm:
0%
Số câu:3
Số điểm:10
100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA:
Câu:1 Phong trào Cần Vương bùng nổ và phát triển như thế nào? (3 đ)
Câu:2 Nêu nguyên nhân,diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế tháng 7-1885 (3 đ)
Câu:3 Thực dân Pháp đành chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào?Tại sao quân triều đình đông mà vẫn không thắng được giặc? (4 đ)
V. ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM
Câu 1:(3 đ)
* Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng:(1 đ)
13-7-1885 Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
Mục đích:kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.
Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng.
Lãnh đạo:văn thân sĩ phu yêu nước
Lực lượng:quần chúng nhân dân.
* Diễn biến của phong trào Cần Vương
- Pjhong trào Cần Vương chia làm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: 1885-1888 phong trào bùng nổ ra trên khắp cả nước, nhất là từ Phan thiết trở ra…Tháng 11 năm 1888 Vua Hàm Nghi bị bắt , đầy sang An Giê-Ri
+ Giai đoạn 2: 1889-1896 phong trào qui tụ trong những cuộc khởi nghĩa ở các tỉnh Trung, Bắc Kỳ…2 đ
Câu 2 (3 đ)
* Nguyên nhân (1 đ)
Phái chủ chiến muốn giàng lại chủ quyền
Thực Dân Pháp quyết tâm tiêu diệt phái chiến
*Diễn biến (2 đ)
Đêm mồng 4 rạng ngày mồng 5-7-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)