Đề kiểm tra 1 tiết sinh 11 học kì 2
Chia sẻ bởi Lê Hoàng Văn |
Ngày 26/04/2019 |
154
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết sinh 11 học kì 2 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT A ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SINH HỌC 11 – HỌC KÌ 2
Năm học 2016-2017
A/ TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)
Câu 1. Trong cơ thể, hệ nào sau đây có vai trò điều chỉnh hoạt động của các hệ khác?
A. Hệ tim mạch và hệ cơ. B. Hệ thần kinh và hệ nội tiết.
C. Hệ bạch huyết và hệ da. D. Hệ bạch huyết và hệ nội tiết.
Câu 2. Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là
A. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. B. do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
C. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. D. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
Câu 3. Các kiểu hướng động dương của rễ là
A. hướng đất, hướng nước, hướng sáng. B. hướng đất, ướng sáng, huớng hoá.
C. hướng đất, hướng nước, huớng hoá. D. hướng sáng, hướng nước, hướng hoá.
Câu 4. Ứng động nào không theo chu kì đồng hồ sinh học?
A. Ứng động đóng mở khí khổng của thực vật CAM. B. Ứng động quấn vòng.
C. Ứng động nở hoa. D. Ứng động thức ngủ của lá.
Câu 5. Những ứng động nào sau đây đều là ứng động sinh trưởng?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở. C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí khổng đóng mở.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng. D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở.
Câu 6. Ứng động (Vận động cảm ứng) là:
A. hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.
B. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng.
C. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng (theo mọi hướng).
D. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định..
Câu 7 .Ý nào không đúng đối với phản xạ?
A. Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh. C. Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.
B. Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ. D. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.
Câu 8. Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ co ngón tay khi tay chạm phải vật nóng?
A. Là phản xạ có tính di truyền. B. Là phản xạ bẩm sinh.
C. Là phản xạ không điều kiện. D. Là phản xạ có điều kiện.
Câu 9. Sự phân bố ion K+ và ion Na+ ở điện thế nghỉ trong và ngoài màng tế bào như thế nào?
A. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
B. Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
C. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
D. Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
Câu 10. Điện thế hoạt động là:
A. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
B. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực.
C. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực.
D. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực.
Câu 11. Xinap là gì?
A. Diện tiếp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau.
B. Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.
C. Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ.
Năm học 2016-2017
A/ TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)
Câu 1. Trong cơ thể, hệ nào sau đây có vai trò điều chỉnh hoạt động của các hệ khác?
A. Hệ tim mạch và hệ cơ. B. Hệ thần kinh và hệ nội tiết.
C. Hệ bạch huyết và hệ da. D. Hệ bạch huyết và hệ nội tiết.
Câu 2. Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là
A. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. B. do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
C. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. D. do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
Câu 3. Các kiểu hướng động dương của rễ là
A. hướng đất, hướng nước, hướng sáng. B. hướng đất, ướng sáng, huớng hoá.
C. hướng đất, hướng nước, huớng hoá. D. hướng sáng, hướng nước, hướng hoá.
Câu 4. Ứng động nào không theo chu kì đồng hồ sinh học?
A. Ứng động đóng mở khí khổng của thực vật CAM. B. Ứng động quấn vòng.
C. Ứng động nở hoa. D. Ứng động thức ngủ của lá.
Câu 5. Những ứng động nào sau đây đều là ứng động sinh trưởng?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở. C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí khổng đóng mở.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng. D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở.
Câu 6. Ứng động (Vận động cảm ứng) là:
A. hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.
B. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng.
C. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng (theo mọi hướng).
D. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định..
Câu 7 .Ý nào không đúng đối với phản xạ?
A. Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh. C. Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.
B. Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ. D. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.
Câu 8. Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ co ngón tay khi tay chạm phải vật nóng?
A. Là phản xạ có tính di truyền. B. Là phản xạ bẩm sinh.
C. Là phản xạ không điều kiện. D. Là phản xạ có điều kiện.
Câu 9. Sự phân bố ion K+ và ion Na+ ở điện thế nghỉ trong và ngoài màng tế bào như thế nào?
A. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
B. Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
C. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
D. Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
Câu 10. Điện thế hoạt động là:
A. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
B. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực.
C. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực.
D. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực.
Câu 11. Xinap là gì?
A. Diện tiếp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau.
B. Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.
C. Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoàng Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)