Đề kiểm tra 1 tiêt lớp 12 HK2
Chia sẻ bởi Trần Việt Hưng |
Ngày 27/04/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiêt lớp 12 HK2 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Trần Việt Hưng Trường THPT Chiêm Hóa – TP Tuyên Quang
Ngày dạy......./..../2011, lớp 12C1 Ngày dạy....../...../2011, lớp 12C5
Ngày dạy......./..../2011, lớp 12C2 Ngày dạy....../...../2011, lớp 12C6
Ngày dạy......./..../2011, lớp 12C3 Ngày dạy....../...../2011, lớp 12C7
Ngày dạy......./..../2011, lớp 12C4 Ngày dạy....../...../2011, lớp 12C…
Tiết:29
Kiểm tra viết 45’
1. Mục tiêu tra:
Kiểm tra, đánh giá học sinh Cách chấm điểm:- Mỗi câu 3 điểm
- Ví dụ liên hệ sát thực tiễn cho 2 điểm.
a. Về kiến thức
Nhận thức của học sinh về những kiến thức của bài 7, bài 8, bài 10
b. Về kỹ năng
Biết phân tích đánh giá trong phần kiểm tra tự luận.
c. Về thái độ
Có ý thức tôn trọng và thực hiện pháp luật.
Thiết lập ma trận
Bài
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
7
Công dân với các quyền dân chủ
1
4
1
4
8
Pháp luật với sự phát triển của công dân
1
3
1
3
10
Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
1
3
1
3
Tổng
1
3
1
3
1
4
3
10
Đề kiểm tra
Câu 1. Nêu khái niệm quyền bầu cử và ứng cử ,Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân ? Lấy VD chứng minh (4 điểm)
Câu 2. Theo em quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân3 điểm)
Câu3 . Pháp luật có vai trò như thế nào đối với sự phát triển bền vững của đất nước3 điểm)
Đáp án
Câu: 1 (4 điểm)
Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó .. .? ()
- Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân :
+ Người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân:
- Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc Hội , Hội đồng nhân dân.... (0,)
- Những trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử gồm: người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Toà án đã.. (0,)
- Những trường hợp không được thực hiện quyền ứng cử: Những người thuộc diện không được thực hiện quyền bầu cử .... (0,)
+ Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân: ()
+ Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại .. .? ()
CÂU: 2 (3điểm)
- Quyền học tập của công dân()
Mọi công dân đều có quyền học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành,nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên...?
- Quyền sáng tạo của công dân()
Quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa ..?
Quyền được phát triển của công dân()
Quyền được phát triển là quyền của công dân được sống trong môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về thể chất, tinh thần...?
CÂU: 3
- Trong lĩnh vực kinh tế ()
pháp luật tạo ra khung pháp lí cần thiết của họat động kinh doanh.
- Trong lĩnh vực văn hóa(0,)
Pháp luật giữ vai trò chủ đạo, tác động tích cực vào sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam.
- Trong lĩnh vực xã hội:(0,)
Pháp luật
Ngày dạy......./..../2011, lớp 12C1 Ngày dạy....../...../2011, lớp 12C5
Ngày dạy......./..../2011, lớp 12C2 Ngày dạy....../...../2011, lớp 12C6
Ngày dạy......./..../2011, lớp 12C3 Ngày dạy....../...../2011, lớp 12C7
Ngày dạy......./..../2011, lớp 12C4 Ngày dạy....../...../2011, lớp 12C…
Tiết:29
Kiểm tra viết 45’
1. Mục tiêu tra:
Kiểm tra, đánh giá học sinh Cách chấm điểm:- Mỗi câu 3 điểm
- Ví dụ liên hệ sát thực tiễn cho 2 điểm.
a. Về kiến thức
Nhận thức của học sinh về những kiến thức của bài 7, bài 8, bài 10
b. Về kỹ năng
Biết phân tích đánh giá trong phần kiểm tra tự luận.
c. Về thái độ
Có ý thức tôn trọng và thực hiện pháp luật.
Thiết lập ma trận
Bài
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
7
Công dân với các quyền dân chủ
1
4
1
4
8
Pháp luật với sự phát triển của công dân
1
3
1
3
10
Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
1
3
1
3
Tổng
1
3
1
3
1
4
3
10
Đề kiểm tra
Câu 1. Nêu khái niệm quyền bầu cử và ứng cử ,Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân ? Lấy VD chứng minh (4 điểm)
Câu 2. Theo em quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân3 điểm)
Câu3 . Pháp luật có vai trò như thế nào đối với sự phát triển bền vững của đất nước3 điểm)
Đáp án
Câu: 1 (4 điểm)
Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó .. .? ()
- Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân :
+ Người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân:
- Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc Hội , Hội đồng nhân dân.... (0,)
- Những trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử gồm: người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Toà án đã.. (0,)
- Những trường hợp không được thực hiện quyền ứng cử: Những người thuộc diện không được thực hiện quyền bầu cử .... (0,)
+ Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân: ()
+ Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại .. .? ()
CÂU: 2 (3điểm)
- Quyền học tập của công dân()
Mọi công dân đều có quyền học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành,nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên...?
- Quyền sáng tạo của công dân()
Quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa ..?
Quyền được phát triển của công dân()
Quyền được phát triển là quyền của công dân được sống trong môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về thể chất, tinh thần...?
CÂU: 3
- Trong lĩnh vực kinh tế ()
pháp luật tạo ra khung pháp lí cần thiết của họat động kinh doanh.
- Trong lĩnh vực văn hóa(0,)
Pháp luật giữ vai trò chủ đạo, tác động tích cực vào sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam.
- Trong lĩnh vực xã hội:(0,)
Pháp luật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)