De kiem tra 1 tiet ki 2 lop 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Trường |
Ngày 19/03/2024 |
15
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra 1 tiet ki 2 lop 10 thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM
Trường THPT Nam Cao
Kiểm tra 1 tiết lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút;
(28 câu trắc nghiệm; 01 câu tự luận)
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Lớp 10 E
Phần I. (7 điểm): Hãy tích dấu V vào ô đáp án mà em cho là đúng nhất.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
21
22
23
24
25
26
27
28
A
B
C
D
Câu 1: Sau khi lên ngôi Hoàng Đế năm 1788, Quang Trung thống trị vùng đất nào?
A. Từ Thuận Hóa vào Nam B. Vùng duyên hải miền Trung
C. Từ Thuận Hóa trở ra Bắc D. Vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Câu 2: Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với các nước Phương tây gây ra những hạn chế gì?
A. Đất nước ngày càng ổn định, tránh sự nhò ngó từ bên ngoài
B. Đất nước lạc hậu, nguy cơ bị các nước Phương tây xâm lược
C. Đất nước phát triển không phải lo các thế lực bên ngoài
D. Xã hội rối ren, nhân dân lầm than khổ cực
Câu 3: Hệ quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn là:
A. Chính quyền vua Lê chúa Trịnh lâm vào khủng hoảng
B. Chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân cực khổ
C. Vùng đất từ Đèo Ngang trở vào là đất của chúa Nguyễn
D. Đất nước chia làm hai: Đàng Trong và Đàng Ngoài
Câu 4: Nguồn đào tạo quan lại chủ yếu trong thế kỉ XI đến XV là:
A. Mua quan bán tước B. Giáo dục thi cử
C. Cha truyền con nối D. Giới thiệu, tiến cử
Câu 5: Đạo Thiên Chúa từng bước du nhập vào Việt Nam từ thế kỉ bao nhiêu?
A. thế kỉ XV B. Thế kỉ XVI C. Thế kỉ XVII D. Thế kỉ XVIII
Câu 6: Vì sao trong dân gian thường gọi Quang Trung- Nguyễn Huệ là người “anh hùng áo vải”?
A. Vì Quang Trung xuất thân làm nghề dệt vải.
B. Vì Quang Trung hay mặc áo làm bằng vải sợi.
C. Vì Quang Trung xuất thân làm nghề bán vải.
D. Vì Quang Trung xuất thân là người nông dân.
Câu 7: Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự từ xa đến gần về thời gian
Trận thắng sông Như Nguyệt
Văn Miếu được xây dựng
Nhà Lý dời đô về Thăng Long.
A. 1,2,3 B. 1,3,2 C. 3,1,2 D. 3,2,1
Câu 8: Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, ta đã đánh tan 10 vạn quân cứu viện của nhà Minh trong trận nào?
A. Trận Bồ Đằng B. Trận Chi Lăng – Xương Giang
C. Trận Đông Bộ Đầu D. Trận Tây kết – Vạn Kiếp
Câu 9: Điểm đặc biệt nhất của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý là gì?
A. Dùng chiến thuật “Tiên phát chế nhân”
B. Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt
C. Đọc bài thơ Nam quốc Sơn hà
D. Giảng hòa sau khi đánh thắng
Câu 10: Phép Quân điền – Chính sách phân chia ruộng đất công làng xã được thực hiện dưới triều đại:
A. Nhà Lê sơ B. Nhà Lý C. Nhà Tiền Lê D. Nhà Trần
Câu 11: Các vua Lý-Trần đã sử dụng biện pháp gì để thể hiện mối hòa hợp dân tộc
A. Gả các công chúa, ban chức tước cho các tù trưởng,tộc trưởng
B. Ban cấp ruộng đất , vàng bạc cho các tù trưởng, tộc trưởng
C. Bắt các dân tộc ít người cống nạp, nộp thuế
D. Ban cấp các chức quan, vàng bạc cho các tộc trưởng, già làng
Câu 12: Điểm mới của nội thương
Trường THPT Nam Cao
Kiểm tra 1 tiết lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút;
(28 câu trắc nghiệm; 01 câu tự luận)
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Lớp 10 E
Phần I. (7 điểm): Hãy tích dấu V vào ô đáp án mà em cho là đúng nhất.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
21
22
23
24
25
26
27
28
A
B
C
D
Câu 1: Sau khi lên ngôi Hoàng Đế năm 1788, Quang Trung thống trị vùng đất nào?
A. Từ Thuận Hóa vào Nam B. Vùng duyên hải miền Trung
C. Từ Thuận Hóa trở ra Bắc D. Vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Câu 2: Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với các nước Phương tây gây ra những hạn chế gì?
A. Đất nước ngày càng ổn định, tránh sự nhò ngó từ bên ngoài
B. Đất nước lạc hậu, nguy cơ bị các nước Phương tây xâm lược
C. Đất nước phát triển không phải lo các thế lực bên ngoài
D. Xã hội rối ren, nhân dân lầm than khổ cực
Câu 3: Hệ quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn là:
A. Chính quyền vua Lê chúa Trịnh lâm vào khủng hoảng
B. Chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân cực khổ
C. Vùng đất từ Đèo Ngang trở vào là đất của chúa Nguyễn
D. Đất nước chia làm hai: Đàng Trong và Đàng Ngoài
Câu 4: Nguồn đào tạo quan lại chủ yếu trong thế kỉ XI đến XV là:
A. Mua quan bán tước B. Giáo dục thi cử
C. Cha truyền con nối D. Giới thiệu, tiến cử
Câu 5: Đạo Thiên Chúa từng bước du nhập vào Việt Nam từ thế kỉ bao nhiêu?
A. thế kỉ XV B. Thế kỉ XVI C. Thế kỉ XVII D. Thế kỉ XVIII
Câu 6: Vì sao trong dân gian thường gọi Quang Trung- Nguyễn Huệ là người “anh hùng áo vải”?
A. Vì Quang Trung xuất thân làm nghề dệt vải.
B. Vì Quang Trung hay mặc áo làm bằng vải sợi.
C. Vì Quang Trung xuất thân làm nghề bán vải.
D. Vì Quang Trung xuất thân là người nông dân.
Câu 7: Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự từ xa đến gần về thời gian
Trận thắng sông Như Nguyệt
Văn Miếu được xây dựng
Nhà Lý dời đô về Thăng Long.
A. 1,2,3 B. 1,3,2 C. 3,1,2 D. 3,2,1
Câu 8: Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, ta đã đánh tan 10 vạn quân cứu viện của nhà Minh trong trận nào?
A. Trận Bồ Đằng B. Trận Chi Lăng – Xương Giang
C. Trận Đông Bộ Đầu D. Trận Tây kết – Vạn Kiếp
Câu 9: Điểm đặc biệt nhất của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý là gì?
A. Dùng chiến thuật “Tiên phát chế nhân”
B. Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt
C. Đọc bài thơ Nam quốc Sơn hà
D. Giảng hòa sau khi đánh thắng
Câu 10: Phép Quân điền – Chính sách phân chia ruộng đất công làng xã được thực hiện dưới triều đại:
A. Nhà Lê sơ B. Nhà Lý C. Nhà Tiền Lê D. Nhà Trần
Câu 11: Các vua Lý-Trần đã sử dụng biện pháp gì để thể hiện mối hòa hợp dân tộc
A. Gả các công chúa, ban chức tước cho các tù trưởng,tộc trưởng
B. Ban cấp ruộng đất , vàng bạc cho các tù trưởng, tộc trưởng
C. Bắt các dân tộc ít người cống nạp, nộp thuế
D. Ban cấp các chức quan, vàng bạc cho các tộc trưởng, già làng
Câu 12: Điểm mới của nội thương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Viết Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)