ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ 1
Chia sẻ bởi nguyễn thị hằng |
Ngày 27/04/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ 1 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Bài kiểm tra 45 phút số 1 lớp 12 năm 2017
Họ và tên:...................................................................................................Lớp:..................Điểm:....................................................132
01
16
30
02
17
31
03
18
32
04
19
33
05
20
34
06
21
35
07
22
36
08
23
37
09
24
38
10
25
39
11
12
26
40
13
27
14
28
15
29
Câu 1: Nam công dân từ đủ 18 đến hết 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Sử dụng pháp luật B. Tuân thủ pháp luật C. Áp dụng pháp luật D. Thi hành pháp luật
Câu 2: Chị C không đội mũ bảo hiểm khi xe máy trên đường. Trong trường hợp này chị C đã :
A. Không áp dụng pháp luật B. Không sử dụng pháp luật
C. Không thi hành pháp luật D. Không tuân thủ pháp luật
Câu 3: Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là:
A. Từ đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi. B. Từ 17 tuổi đến 27 tuổi.
C. Từ 18 đến 27 tuổi. D. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
Câu 4: Chị C đi dự sinh nhật của bạn. Vậy chị C đang
A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật . C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật
Câu 5: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình dựa trên cơ sở nguyên tắc nào sau đây?
A. Công bằng, lắng nghe, kính trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
B. Chia sẻ, đồng thuận, quan tâm lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
C. Tự do, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
D. Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
Câu 6: Ông A là người có thu nhập cao hàng năm ông A chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân.Trông trường hợp này ông A đã:
A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Sử dụng pháp luật . D. Áp dụng pháp luật.
Câu 7: Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong mối quan hệ nào?
A. Tài sản và sở hữu. B. Dân sự và xã hội.
C. Nhân thân và tài sản. D. Nhân thân.
Câu 8: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có…….., làm cho những………của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi…………của các cá nhân, tổ chức.
A. mục đích/ quy định/ hợp pháp B. ý thức/ quy định/ chuẩn mực
C. ý thức/quy phạm/hợp pháp D. C. mục đích/ quy định/ chuẩn mực
Câu 9: A không cho B nhìn bài trong lúc kiểm tra nên đem lòng thù hận A định tìm cách trả thù. Nếu là bạn của A, em sẽ lựa chọn cách xử sự nào cho phù hợp với pháp luật?
A. Khuyên B nên đánh A.
B. Khuyên B nói xấu A trên face book.
C. Khuyên B không đánh người vì vi phạm phápluật.
D. Không quan tâm vì đó là chuyện của người khác.
Câu 10: Vi phạm hành chính là hành vi
A. xâm phạm các nguyên tắc quản lí viên chức. B. xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước.
C. xâm phạm các quy tắc quản lí môi trường. D. xâm phạm các nguyên tắc quản lí dân sự.
Câu 11: Đối tượng nào sau đây chỉ chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý?
A. Người dưới 18 tuổi
B. Người từ đủ 16 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 18 tuổi
C. Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi
D. Người từ 12 tuổi
Họ và tên:...................................................................................................Lớp:..................Điểm:....................................................132
01
16
30
02
17
31
03
18
32
04
19
33
05
20
34
06
21
35
07
22
36
08
23
37
09
24
38
10
25
39
11
12
26
40
13
27
14
28
15
29
Câu 1: Nam công dân từ đủ 18 đến hết 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Sử dụng pháp luật B. Tuân thủ pháp luật C. Áp dụng pháp luật D. Thi hành pháp luật
Câu 2: Chị C không đội mũ bảo hiểm khi xe máy trên đường. Trong trường hợp này chị C đã :
A. Không áp dụng pháp luật B. Không sử dụng pháp luật
C. Không thi hành pháp luật D. Không tuân thủ pháp luật
Câu 3: Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là:
A. Từ đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi. B. Từ 17 tuổi đến 27 tuổi.
C. Từ 18 đến 27 tuổi. D. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
Câu 4: Chị C đi dự sinh nhật của bạn. Vậy chị C đang
A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật . C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật
Câu 5: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình dựa trên cơ sở nguyên tắc nào sau đây?
A. Công bằng, lắng nghe, kính trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
B. Chia sẻ, đồng thuận, quan tâm lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
C. Tự do, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
D. Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
Câu 6: Ông A là người có thu nhập cao hàng năm ông A chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân.Trông trường hợp này ông A đã:
A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Sử dụng pháp luật . D. Áp dụng pháp luật.
Câu 7: Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong mối quan hệ nào?
A. Tài sản và sở hữu. B. Dân sự và xã hội.
C. Nhân thân và tài sản. D. Nhân thân.
Câu 8: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có…….., làm cho những………của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi…………của các cá nhân, tổ chức.
A. mục đích/ quy định/ hợp pháp B. ý thức/ quy định/ chuẩn mực
C. ý thức/quy phạm/hợp pháp D. C. mục đích/ quy định/ chuẩn mực
Câu 9: A không cho B nhìn bài trong lúc kiểm tra nên đem lòng thù hận A định tìm cách trả thù. Nếu là bạn của A, em sẽ lựa chọn cách xử sự nào cho phù hợp với pháp luật?
A. Khuyên B nên đánh A.
B. Khuyên B nói xấu A trên face book.
C. Khuyên B không đánh người vì vi phạm phápluật.
D. Không quan tâm vì đó là chuyện của người khác.
Câu 10: Vi phạm hành chính là hành vi
A. xâm phạm các nguyên tắc quản lí viên chức. B. xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước.
C. xâm phạm các quy tắc quản lí môi trường. D. xâm phạm các nguyên tắc quản lí dân sự.
Câu 11: Đối tượng nào sau đây chỉ chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý?
A. Người dưới 18 tuổi
B. Người từ đủ 16 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 18 tuổi
C. Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi
D. Người từ 12 tuổi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)