De_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_2
Chia sẻ bởi Phạm Tuấn Anh |
Ngày 26/04/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: De_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_2 thuộc Địa lý 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II LỚP 11
NĂM HỌC 2010- 2011
I. Mục tiêu kiểm tra
- Kiểm tra nắm vững kiến thức của học sinh sau khi học xong địa lí các quốc gia Liên Bang Nga, Nhật Bản, Trung Quốc.
- Phát hiện sự phân hóa về trình độ nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học để đặt ra các biện pháp dạy học cho phù hợp.
- Giúp cho học sinh biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình, tìm được nguyên nhân sai sót từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học, phát triển kĩ năng tự đánh giá cho học sinh.
- Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức kĩ năng của học sinh vào các tình huống cụ thể.
- Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học.
II. Hình thức ra đề kiểm tra
- Tự luận
III. Xây dựng đề kiểm tra
- Trong đề kiểm tra địa lí học kì II lớp 11 với thời lượng 9 tiết tương ứng với 100% phân phối cho các chủ đề: Liên Bang Nga (30%), Nhật Bản (30%), Trung Quốc (40%). Căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng để xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau.
Chủ đề (nội dung) mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
LB Nga
Trình bày được những thành tựu nền kinh tế sau năm 2000
Tỉ lệ: 30% Số điểm: 3đ
Tỉ lệ: 100% Số điểm: 3đ
Trung Quốc
Phân tích được những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên 2 miền Đông - Tây
Đánh giá được thuận lợi và khó khăn của 2 miền đối với sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp.
Tỉ lệ: 40% Số điểm: 4đ
Tỉ lệ: 50% Số điểm: 2đ
Tỉ lệ: 50% Số điểm: 2đ
Nhật Bản
Có kĩ năng xử lí số liệu
Lựa chon và vẽ được biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản.
Tỉ lệ: 30% Số điểm: 3,5đ
Tỉ lệ: 33.33% Số điểm: 1đ
Tỉ lệ: 66.66% Số điểm: 2đ
Tổng 10 điểm
(100%)
3 điểm
(30%)
3 điểm
(30%)
4 điểm
(40%)
VI. Viết đề kiểm tra từ ma trận
Câu 1: (3 điểm): Trình bày những thành tựu Liên Bang Nga đã đạt được sau năm 2000?
Câu 2: (4 điểm): So sánh những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên của miền Đông và miền Tây đối với sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp của Trung Quốc?
Câu 3: (3 điểm): Dựa vào bảng số liệu sau:
Giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Nhật Bản
Năm
1990
1995
2000
2001
2004
Xuất khẩu
287.6
443.1
479.2
403.5
565.7
Nhập khẩu
235.4
335.9
379.5
349.1
454.5
Tổng số
523.0
779.0
858.7
752.6
1020.2
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu của Nhật Bản.
V. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
Câu
Nội dung
Điểm
1
Những thành tựu Liên Bang Nga đạt được sau năm 2000
- Do LBN đã có những chính sách và biện pháp đúng đắn, nên nền kinh tế LBN thoát khỏi khỏng hoảng và dang dần ổn định, đi lên.
- Kết quả:
+ Sản lượng các ngành tăng, dự trữ ngoại tệ lớn.
+ Đã thanh toán xong các khoản nợ.
+ Giá trị xuất siêu tăng, đời sống nhân dân được cải thiện.
+ LBN nằm trong nhóm G8
- Hạn chế: Có sự phân hóa giàu nghèo, chảy máu chất xám...
(3 điểm)
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
2
(4 điểm)
a . So sánh những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên giữa 2 miền Đông- Tây của Trung Quốc
Miền Tây
Miền Đông
Địa hình
Gồm nhiều dãy núi cao, hùng vĩ: Hymalaya, Thiên Sơn, các cao nguyên đồ sộ và các bồn địa.
Vùng núi thấp và các đồng bằng
NĂM HỌC 2010- 2011
I. Mục tiêu kiểm tra
- Kiểm tra nắm vững kiến thức của học sinh sau khi học xong địa lí các quốc gia Liên Bang Nga, Nhật Bản, Trung Quốc.
- Phát hiện sự phân hóa về trình độ nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học để đặt ra các biện pháp dạy học cho phù hợp.
- Giúp cho học sinh biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình, tìm được nguyên nhân sai sót từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học, phát triển kĩ năng tự đánh giá cho học sinh.
- Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức kĩ năng của học sinh vào các tình huống cụ thể.
- Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học.
II. Hình thức ra đề kiểm tra
- Tự luận
III. Xây dựng đề kiểm tra
- Trong đề kiểm tra địa lí học kì II lớp 11 với thời lượng 9 tiết tương ứng với 100% phân phối cho các chủ đề: Liên Bang Nga (30%), Nhật Bản (30%), Trung Quốc (40%). Căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng để xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau.
Chủ đề (nội dung) mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
LB Nga
Trình bày được những thành tựu nền kinh tế sau năm 2000
Tỉ lệ: 30% Số điểm: 3đ
Tỉ lệ: 100% Số điểm: 3đ
Trung Quốc
Phân tích được những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên 2 miền Đông - Tây
Đánh giá được thuận lợi và khó khăn của 2 miền đối với sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp.
Tỉ lệ: 40% Số điểm: 4đ
Tỉ lệ: 50% Số điểm: 2đ
Tỉ lệ: 50% Số điểm: 2đ
Nhật Bản
Có kĩ năng xử lí số liệu
Lựa chon và vẽ được biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản.
Tỉ lệ: 30% Số điểm: 3,5đ
Tỉ lệ: 33.33% Số điểm: 1đ
Tỉ lệ: 66.66% Số điểm: 2đ
Tổng 10 điểm
(100%)
3 điểm
(30%)
3 điểm
(30%)
4 điểm
(40%)
VI. Viết đề kiểm tra từ ma trận
Câu 1: (3 điểm): Trình bày những thành tựu Liên Bang Nga đã đạt được sau năm 2000?
Câu 2: (4 điểm): So sánh những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên của miền Đông và miền Tây đối với sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp của Trung Quốc?
Câu 3: (3 điểm): Dựa vào bảng số liệu sau:
Giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Nhật Bản
Năm
1990
1995
2000
2001
2004
Xuất khẩu
287.6
443.1
479.2
403.5
565.7
Nhập khẩu
235.4
335.9
379.5
349.1
454.5
Tổng số
523.0
779.0
858.7
752.6
1020.2
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu của Nhật Bản.
V. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
Câu
Nội dung
Điểm
1
Những thành tựu Liên Bang Nga đạt được sau năm 2000
- Do LBN đã có những chính sách và biện pháp đúng đắn, nên nền kinh tế LBN thoát khỏi khỏng hoảng và dang dần ổn định, đi lên.
- Kết quả:
+ Sản lượng các ngành tăng, dự trữ ngoại tệ lớn.
+ Đã thanh toán xong các khoản nợ.
+ Giá trị xuất siêu tăng, đời sống nhân dân được cải thiện.
+ LBN nằm trong nhóm G8
- Hạn chế: Có sự phân hóa giàu nghèo, chảy máu chất xám...
(3 điểm)
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
2
(4 điểm)
a . So sánh những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên giữa 2 miền Đông- Tây của Trung Quốc
Miền Tây
Miền Đông
Địa hình
Gồm nhiều dãy núi cao, hùng vĩ: Hymalaya, Thiên Sơn, các cao nguyên đồ sộ và các bồn địa.
Vùng núi thấp và các đồng bằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)