Đề kiểm tra 1 tiết hóa 10 học kỳ 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Ái Huỳnh Thuận |
Ngày 27/04/2019 |
108
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết hóa 10 học kỳ 2 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 10 LẦN 1 HỌC KỲ 2
Thời gian: 45 phút
Câu 1: (2 điểm) Viết phản ứng chứng minh:
Clo ẩm có tính tẩy màu
HCl có tính oxi hóa
Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom
H2CO3 có tính axit mạnh hơn HClO
Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: KCl, Na2CO3, Ca(NO3)2, AgNO3, NaI. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3: (2 điểm) Viết phương trình phản ứng hóa học thực hiện sơ đồ biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
HCl Cl2HCl CuCl2NaCl NaOH
FeCl3NaCl HCl
Câu 4: (1,5 điểm) Cho 1 lượng halogen X tác dụng hết với lượng dư kim loại kẽm thu được 27,2 (g) muối. Cho ½ lượng halogen X trên tác dụng hết với lượng dư kim loại kali thu được 14,9 (g) muối. Xác định tên halogen.
Câu 5: (3 điểm) Cho 12 (g) hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl 2M vừa đủ thu được 0,2 (g) khí B.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.
/
Câu 6: (1 điểm) Trong bình kín chứa khí H2 và Cl2. Nung bình 1 thời gian thu được 30 (l) hỗn hợp khí X đó có 10 (l) HCl, biết thể tích H2 ban đầu gấp đôi thể tích Cl2 ban đầu (các khí đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2 là bao nhiêu?
BÀI GIẢI
Câu 1: (2 điểm) Viết phản ứng chứng minh:
Clo ẩm có tính tẩy màu
Giải:
PTHH: Cl2 + H2O HCl + HClO
(Vì HClO là chất oxi hóa mạnh nên clo ẩm có tính tẩy màu)
HCl có tính oxi hóa
Giải:
PTHH:2HCl + Fe FeCl2 + H2
(Vì số oxi hóa của H giảm từ +1 đến 0 nên HCl có tính oxi hóa)
/
Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom
Giải:
PTHH: Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2
(Vì clo đẩy được muối brom nên tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom: theo quy tắc (anpha))
H2CO3 có tính axit mạnh hơn HClO
Giải:
PTHH: H2CO3 + NaClO NaHCO3 + HClO
(Vì axit + muối muối mới + axit mới yếu hơn axit ban đầu nên H2CO3 có tính axit mạnh hơn HClO)
Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: KCl, Na2CO3, Ca(NO3)2, AgNO3, NaI. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Giải:
⦁ Nhận biết:
Thuốc thử
KCl
Na2CO3
Ca(NO3)2
AgNO3
NaI
Dd HCl
Không hiện tượng
Sủi bọt khí
Không hiện tượng
màu trắng
Không hiện tượng
AgNO3
màu trắng
X
Không hiện tượng
X
màu vàng đậm
⦁ PTHH: 2HCl + Na2CO3 2NaCl+ CO2 + H2O
HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
AgNO3 + KCl AgCl + KNO3
AgNO3 + NaI AgI + NaNO3
Câu 3: (2 điểm) Viết phương trình phản ứng hóa học thực hiện sơ đồ biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
HCl Cl2HCl CuCl2NaCl NaOH
FeCl3NaCl HCl
Giải:
PTHH: 1) 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Hoặc: 16HCl + 2KMnO4 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O
Hoặc: 2HCl + CaOCl2 CaCl2 + Cl2 + H2O
2) Cl2 + H2 2HCl
3) 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O
4) CuCl2 + 2NaOH 2NaCl + Cu(OH)2
5) 2NaCl + 2H2O H2 + Cl2 + 2NaOH
6) Cl2 + 2Na 2NaCl
7) FeCl3 + 3NaOH 3NaCl + Fe(OH)3
8) 2NaCl + H2SO4 (đậm đặc) Na2SO4 + 2HCl
Câu 4: (1,5 điểm) Cho 1 lượng halogen X tác dụng hết với lượng dư kim loại kẽm thu được 27,2 (g) muối
Thời gian: 45 phút
Câu 1: (2 điểm) Viết phản ứng chứng minh:
Clo ẩm có tính tẩy màu
HCl có tính oxi hóa
Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom
H2CO3 có tính axit mạnh hơn HClO
Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: KCl, Na2CO3, Ca(NO3)2, AgNO3, NaI. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3: (2 điểm) Viết phương trình phản ứng hóa học thực hiện sơ đồ biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
HCl Cl2HCl CuCl2NaCl NaOH
FeCl3NaCl HCl
Câu 4: (1,5 điểm) Cho 1 lượng halogen X tác dụng hết với lượng dư kim loại kẽm thu được 27,2 (g) muối. Cho ½ lượng halogen X trên tác dụng hết với lượng dư kim loại kali thu được 14,9 (g) muối. Xác định tên halogen.
Câu 5: (3 điểm) Cho 12 (g) hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl 2M vừa đủ thu được 0,2 (g) khí B.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.
/
Câu 6: (1 điểm) Trong bình kín chứa khí H2 và Cl2. Nung bình 1 thời gian thu được 30 (l) hỗn hợp khí X đó có 10 (l) HCl, biết thể tích H2 ban đầu gấp đôi thể tích Cl2 ban đầu (các khí đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2 là bao nhiêu?
BÀI GIẢI
Câu 1: (2 điểm) Viết phản ứng chứng minh:
Clo ẩm có tính tẩy màu
Giải:
PTHH: Cl2 + H2O HCl + HClO
(Vì HClO là chất oxi hóa mạnh nên clo ẩm có tính tẩy màu)
HCl có tính oxi hóa
Giải:
PTHH:2HCl + Fe FeCl2 + H2
(Vì số oxi hóa của H giảm từ +1 đến 0 nên HCl có tính oxi hóa)
/
Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom
Giải:
PTHH: Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2
(Vì clo đẩy được muối brom nên tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom: theo quy tắc (anpha))
H2CO3 có tính axit mạnh hơn HClO
Giải:
PTHH: H2CO3 + NaClO NaHCO3 + HClO
(Vì axit + muối muối mới + axit mới yếu hơn axit ban đầu nên H2CO3 có tính axit mạnh hơn HClO)
Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: KCl, Na2CO3, Ca(NO3)2, AgNO3, NaI. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Giải:
⦁ Nhận biết:
Thuốc thử
KCl
Na2CO3
Ca(NO3)2
AgNO3
NaI
Dd HCl
Không hiện tượng
Sủi bọt khí
Không hiện tượng
màu trắng
Không hiện tượng
AgNO3
màu trắng
X
Không hiện tượng
X
màu vàng đậm
⦁ PTHH: 2HCl + Na2CO3 2NaCl+ CO2 + H2O
HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
AgNO3 + KCl AgCl + KNO3
AgNO3 + NaI AgI + NaNO3
Câu 3: (2 điểm) Viết phương trình phản ứng hóa học thực hiện sơ đồ biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
HCl Cl2HCl CuCl2NaCl NaOH
FeCl3NaCl HCl
Giải:
PTHH: 1) 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Hoặc: 16HCl + 2KMnO4 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O
Hoặc: 2HCl + CaOCl2 CaCl2 + Cl2 + H2O
2) Cl2 + H2 2HCl
3) 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O
4) CuCl2 + 2NaOH 2NaCl + Cu(OH)2
5) 2NaCl + 2H2O H2 + Cl2 + 2NaOH
6) Cl2 + 2Na 2NaCl
7) FeCl3 + 3NaOH 3NaCl + Fe(OH)3
8) 2NaCl + H2SO4 (đậm đặc) Na2SO4 + 2HCl
Câu 4: (1,5 điểm) Cho 1 lượng halogen X tác dụng hết với lượng dư kim loại kẽm thu được 27,2 (g) muối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ái Huỳnh Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)