ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GDCD 12 HKI
Chia sẻ bởi Ngyuen Thi Ngoc Lan |
Ngày 27/04/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GDCD 12 HKI thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT
NGUYỄN HÙNG SƠN
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
MÔN: GDCD 12
Thời gian làm bài: 45 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 357
Họ, tên học sinh:..........................................................................
Lớp:.............................................STT..................................
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
Chọn câu trả lời đúng nhất và tô vào ô tương ứng
Câu 1: Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là:
A. Bất cứ ai cũng có quyền mua, bán hàng hóa.
B. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia kinh doanh phải thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình, bình đẳng trước pháp luật.
C. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia kinh doanh phải nộp thuế
D. Bất cứ ai cũng có quyền tham gia hoạt động kinh doanh.
Câu 2: Quy phạm pháp luật là.
A. Là những quy tắc xử sự chung B. Là các quy phạm về đạo đức
C. Là tính đặc tưng của pháp luật. D. Là hệ thống pháp luật Việt Nam
Câu 3: Trong các hành vi sau đây hành vi nào là hành vi áp dụng pháp luật
A. Trên đường mọi người đang tham gia giao thông
B. Các doanh nghiệp đang lần lượt xếp hàng chờ đóng thuế
C. Sau khi được cấp giấy phép kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân Tâm Hùng khai trương và nhận được sự ủng hộ của người tiêu dùng
D. Cảnh sát giao thông xử lí vi phạm giao thông
Câu 4: Trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản có giá trị pháp lý cao nhất là:
A. Hiến pháp B. Hiến pháp, luật và pháp lệnh
C. Nghị định của chính phủ D. Hiến pháp và luật
Câu 5: Công dân bình đẳng về nghĩa vụ.
A. Tham gia quản lý nhà nước. B. Tham gia gia các hoạy động xã hội
C. Xây dựng và bảo vệ tổ quốc. D. Bầu cử, ứng cử.
Câu 6: Công dân bình đẳng trước pháp luật là:
A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.
B. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia.
C. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
D. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.
Câu 7: Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng:
A. Sức mạnh quyền lực Nhà nước. B. Chuẩn mực của đời sống xã hội
C. Nguyên tắc Xử sự chung. D. Quyền lực bắt buộc chung.
Câu 8: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là:
A. Từ đủ 16 tuổi trở lên. B. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 14 tuổi trở lên. D. Từ 18 tuổi trở lên.
Câu 9: Đâu là vai trò của pháp luật
A. Để bảo đảm công bằng xã hội.
B. Là điều kiện công dân phát triển.
C. Để phát triển nền kinh tế làm cho dân giàu nước mạnh
D. Là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội.
Câu 10: Các cá nhân tổ chức chủ động làm những gì mà pháp luật cho
NGUYỄN HÙNG SƠN
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
MÔN: GDCD 12
Thời gian làm bài: 45 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 357
Họ, tên học sinh:..........................................................................
Lớp:.............................................STT..................................
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
Chọn câu trả lời đúng nhất và tô vào ô tương ứng
Câu 1: Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là:
A. Bất cứ ai cũng có quyền mua, bán hàng hóa.
B. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia kinh doanh phải thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình, bình đẳng trước pháp luật.
C. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia kinh doanh phải nộp thuế
D. Bất cứ ai cũng có quyền tham gia hoạt động kinh doanh.
Câu 2: Quy phạm pháp luật là.
A. Là những quy tắc xử sự chung B. Là các quy phạm về đạo đức
C. Là tính đặc tưng của pháp luật. D. Là hệ thống pháp luật Việt Nam
Câu 3: Trong các hành vi sau đây hành vi nào là hành vi áp dụng pháp luật
A. Trên đường mọi người đang tham gia giao thông
B. Các doanh nghiệp đang lần lượt xếp hàng chờ đóng thuế
C. Sau khi được cấp giấy phép kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân Tâm Hùng khai trương và nhận được sự ủng hộ của người tiêu dùng
D. Cảnh sát giao thông xử lí vi phạm giao thông
Câu 4: Trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản có giá trị pháp lý cao nhất là:
A. Hiến pháp B. Hiến pháp, luật và pháp lệnh
C. Nghị định của chính phủ D. Hiến pháp và luật
Câu 5: Công dân bình đẳng về nghĩa vụ.
A. Tham gia quản lý nhà nước. B. Tham gia gia các hoạy động xã hội
C. Xây dựng và bảo vệ tổ quốc. D. Bầu cử, ứng cử.
Câu 6: Công dân bình đẳng trước pháp luật là:
A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.
B. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia.
C. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
D. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.
Câu 7: Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng:
A. Sức mạnh quyền lực Nhà nước. B. Chuẩn mực của đời sống xã hội
C. Nguyên tắc Xử sự chung. D. Quyền lực bắt buộc chung.
Câu 8: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là:
A. Từ đủ 16 tuổi trở lên. B. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 14 tuổi trở lên. D. Từ 18 tuổi trở lên.
Câu 9: Đâu là vai trò của pháp luật
A. Để bảo đảm công bằng xã hội.
B. Là điều kiện công dân phát triển.
C. Để phát triển nền kinh tế làm cho dân giàu nước mạnh
D. Là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội.
Câu 10: Các cá nhân tổ chức chủ động làm những gì mà pháp luật cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngyuen Thi Ngoc Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)