ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GDCD 12 (HK1 - 17-18)
Chia sẻ bởi Đỗ Công Phán |
Ngày 27/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GDCD 12 (HK1 - 17-18) thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT chuyên Phan Ngọc Hiển KIỂM TRA 1 TIẾT
Tổ : Sử - Địa – GDCD MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12
Họ tên: ………………. . . . Lớp …………. Thời gian: 45’ Mã đề:149
Điểm
Lời phê của Thầy - Cô
Chọn đáp án đúng điền vào bảng kết quả dưới đây.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
Câu 1. Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là từ
A. đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. B. 18 tuổi trở lên.
C. đủ 18 tuổi trở lên. D. đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
Câu 2. A xây nhà đã lấn chiếm sang đất của gia đình B. Vậy là hành vi của anh A đã vi phạm phạm pháp luật
A. dân sự. B. hình sự. C. hành chính. D. kỉ luật.
Câu 3. Nếu một người có suy nghĩ chống đối hay lẩn tránh pháp luật nhưng chưa thể hiện thành hành hành động thì
A. đã vi phạm pháp luật. B. chưa vi phạm pháp luật.
C. vi phạm pháp luật dân sự. D. chưa đủ yếu tố xác định.
Câu 4. Hành vi trái pháp luật nào sau đây là không hành động?
A. Sử dụng điện thoại khi đang điều khiển xe. B. Buôn bán động vật quý hiếm.
C. Kinh doanh nhưng không nộp thuế. D. Đi xe vào đường ngược chiều.
Câu 5. Hành vi trái pháp luật nào sau đây là hành động?
A. Đủ tuổi không đăng kí nghĩa vụ quân sự. B. Đi xe máy không đội nón bảo hiểm.
C. Kinh doanh nhưng không đi nộp thuế. D. Vượt đèn đỏ khi điều khiển xe.
Câu 6. Trong các hành vi sau đây, hành vi nào phải chịu trách nhiệm kỉ luật?
A. Xây nhà trái phép. B. Vay tiền không trả. C. Cướp giật tài sản. D. Tự ý nghỉ việc.
Câu 7. Người gây thiệt hại về sức khỏe cho người khác do phải phòng vệ chính đáng thì hành vi đó
A. là vi phạm hình sự. B. bị coi là vi phạm pháp luật.
C. là dấu hiệu của tội phạm. D. không vi phạm pháp luật.
Câu 8. Nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là
A. trách nhiệm xã hội. B. trách nhiệm tư pháp.
C. nghĩa vụ pháp luật. D. trách nhiệm pháp lí.
Câu 9. Người có hành vi trái pháp luật nhưng không có năng lực trách nhiệm pháp lí thì hành vi đó là
A. một vi phạm pháp luật. B. không vi phạm pháp luật.
C. bị xác định là có tội. D. vi phạm Luật hình sự.
Câu 10. Một trong những dấu hiệu của vi phạm pháp luật là hành vi
A. trái Hiến pháp. B. trái qui định. C. trái pháp luật. D. trái nội qui.
Câu 11. Sự khác nhau cơ bản giữa pháp luật và đạo đức là?
A. Pháp luật mang tính bắt buộc; đạo đức mang tính tự nguyện, tự giác.
B. Pháp luật thể hiện bằng văn bản, đạo đức thể hiện bằng phong tục.
C. Pháp luật do nhà nước ban hành, đạo đức do nhân dân quy định.
D. Pháp luật thể hiện tính công bằng, đạo đức thể hiện theo truyền thống.
Câu 12. Vi phạm dân sự là hành vi xâm phạm tới các quan hệ
A. kinh tế và tình cảm. B. tài sản và nhân thân.
C. tài sản và gia đình. D. sở hữu
Tổ : Sử - Địa – GDCD MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12
Họ tên: ………………. . . . Lớp …………. Thời gian: 45’ Mã đề:149
Điểm
Lời phê của Thầy - Cô
Chọn đáp án đúng điền vào bảng kết quả dưới đây.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
Câu 1. Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là từ
A. đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. B. 18 tuổi trở lên.
C. đủ 18 tuổi trở lên. D. đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
Câu 2. A xây nhà đã lấn chiếm sang đất của gia đình B. Vậy là hành vi của anh A đã vi phạm phạm pháp luật
A. dân sự. B. hình sự. C. hành chính. D. kỉ luật.
Câu 3. Nếu một người có suy nghĩ chống đối hay lẩn tránh pháp luật nhưng chưa thể hiện thành hành hành động thì
A. đã vi phạm pháp luật. B. chưa vi phạm pháp luật.
C. vi phạm pháp luật dân sự. D. chưa đủ yếu tố xác định.
Câu 4. Hành vi trái pháp luật nào sau đây là không hành động?
A. Sử dụng điện thoại khi đang điều khiển xe. B. Buôn bán động vật quý hiếm.
C. Kinh doanh nhưng không nộp thuế. D. Đi xe vào đường ngược chiều.
Câu 5. Hành vi trái pháp luật nào sau đây là hành động?
A. Đủ tuổi không đăng kí nghĩa vụ quân sự. B. Đi xe máy không đội nón bảo hiểm.
C. Kinh doanh nhưng không đi nộp thuế. D. Vượt đèn đỏ khi điều khiển xe.
Câu 6. Trong các hành vi sau đây, hành vi nào phải chịu trách nhiệm kỉ luật?
A. Xây nhà trái phép. B. Vay tiền không trả. C. Cướp giật tài sản. D. Tự ý nghỉ việc.
Câu 7. Người gây thiệt hại về sức khỏe cho người khác do phải phòng vệ chính đáng thì hành vi đó
A. là vi phạm hình sự. B. bị coi là vi phạm pháp luật.
C. là dấu hiệu của tội phạm. D. không vi phạm pháp luật.
Câu 8. Nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là
A. trách nhiệm xã hội. B. trách nhiệm tư pháp.
C. nghĩa vụ pháp luật. D. trách nhiệm pháp lí.
Câu 9. Người có hành vi trái pháp luật nhưng không có năng lực trách nhiệm pháp lí thì hành vi đó là
A. một vi phạm pháp luật. B. không vi phạm pháp luật.
C. bị xác định là có tội. D. vi phạm Luật hình sự.
Câu 10. Một trong những dấu hiệu của vi phạm pháp luật là hành vi
A. trái Hiến pháp. B. trái qui định. C. trái pháp luật. D. trái nội qui.
Câu 11. Sự khác nhau cơ bản giữa pháp luật và đạo đức là?
A. Pháp luật mang tính bắt buộc; đạo đức mang tính tự nguyện, tự giác.
B. Pháp luật thể hiện bằng văn bản, đạo đức thể hiện bằng phong tục.
C. Pháp luật do nhà nước ban hành, đạo đức do nhân dân quy định.
D. Pháp luật thể hiện tính công bằng, đạo đức thể hiện theo truyền thống.
Câu 12. Vi phạm dân sự là hành vi xâm phạm tới các quan hệ
A. kinh tế và tình cảm. B. tài sản và nhân thân.
C. tài sản và gia đình. D. sở hữu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Công Phán
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)