ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GDCD 12 (HK1 - 17-18)
Chia sẻ bởi Đỗ Công Phán |
Ngày 27/04/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GDCD 12 (HK1 - 17-18) thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT chuyên Phan Ngọc Hiển KIỂM TRA 1 TIẾT
Tổ : Sử - Địa – GDCD MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12
Họ tên: ………………. . . . Lớp …………. Thời gian: 45’ Mã đề: 217
Điểm
Lời phê của Thầy - Cô
Chọn đáp án đúng điền vào bảng kết quả dưới đây.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
Câu 1. Tuân thủ pháp luật là cá nhân, tổ chức
A. được làm những việc pháp luật quy định. B. không làm những việc pháp luật cấm.
C. chỉ được làm những việc cho phép. D. không làm những việc pháp luật quy định.
Câu 2. Cá nhân, tổ chức thực hiện nghĩa vụ, chủ động làm những gì pháp luật quy định phải làm là
A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 3. Hành vi nào dưới đây là áp dụng pháp luật?
A. Công dân đủ 18 tuổi có quyền bầu cử. B. Công an lập biên bản xử phạt hành chính.
C. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. D. Không nộp thuế cho Nhà nước.
Câu 4. Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống là đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính định hướng hành vi của mọi người.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung.
D. Tính toàn diện của pháp luật với xã hội.
Câu 5. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội. Nội dung này thể hiện điều gì?
A. Bản chất giai cấp của pháp luật. B. Vai trò của pháp luật với xã hội.
C. Nguồn gốc hình thành pháp luật. D. Bản chất xã hội của pháp luật.
Câu 6. Cơ quan, công chức Nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức là
A. tuân thủ pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật.
Câu 7. Một trong những mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí là nhằm
A. giáo dục, răn đe. B. giác ngộ tư tưởng.
C. khuyến khích, động viên. D. tuyên truyền, giáo dục.
Câu 8. Người có hành vi trái pháp luật nhưng không có năng lực trách nhiệm pháp lí (ví dụ người bị bệnh tâm thần) thì hành vi đó là
A. một vi phạm pháp luật. B. bị xác định là có tội.
C. vi phạm Luật hình sự. D. không vi phạm pháp luật.
Câu 9. Do có thu nhập cao nên ca sĩ X đã chủ động đến cơ quan thuế nộp thuế thu nhập cá nhân. Hành vi của ca sĩ X đã
A. tuân thủ pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tử dụng pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 10. Tổ chức, cá nhân không làm những việc bị cấm là
A. sử dụng pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. thi hành pháp luật.
Câu 11. Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành là đặc chưng cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. Tính nhất quán trong việc
Tổ : Sử - Địa – GDCD MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12
Họ tên: ………………. . . . Lớp …………. Thời gian: 45’ Mã đề: 217
Điểm
Lời phê của Thầy - Cô
Chọn đáp án đúng điền vào bảng kết quả dưới đây.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
Câu 1. Tuân thủ pháp luật là cá nhân, tổ chức
A. được làm những việc pháp luật quy định. B. không làm những việc pháp luật cấm.
C. chỉ được làm những việc cho phép. D. không làm những việc pháp luật quy định.
Câu 2. Cá nhân, tổ chức thực hiện nghĩa vụ, chủ động làm những gì pháp luật quy định phải làm là
A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 3. Hành vi nào dưới đây là áp dụng pháp luật?
A. Công dân đủ 18 tuổi có quyền bầu cử. B. Công an lập biên bản xử phạt hành chính.
C. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. D. Không nộp thuế cho Nhà nước.
Câu 4. Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống là đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính định hướng hành vi của mọi người.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung.
D. Tính toàn diện của pháp luật với xã hội.
Câu 5. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội. Nội dung này thể hiện điều gì?
A. Bản chất giai cấp của pháp luật. B. Vai trò của pháp luật với xã hội.
C. Nguồn gốc hình thành pháp luật. D. Bản chất xã hội của pháp luật.
Câu 6. Cơ quan, công chức Nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức là
A. tuân thủ pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật.
Câu 7. Một trong những mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí là nhằm
A. giáo dục, răn đe. B. giác ngộ tư tưởng.
C. khuyến khích, động viên. D. tuyên truyền, giáo dục.
Câu 8. Người có hành vi trái pháp luật nhưng không có năng lực trách nhiệm pháp lí (ví dụ người bị bệnh tâm thần) thì hành vi đó là
A. một vi phạm pháp luật. B. bị xác định là có tội.
C. vi phạm Luật hình sự. D. không vi phạm pháp luật.
Câu 9. Do có thu nhập cao nên ca sĩ X đã chủ động đến cơ quan thuế nộp thuế thu nhập cá nhân. Hành vi của ca sĩ X đã
A. tuân thủ pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tử dụng pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 10. Tổ chức, cá nhân không làm những việc bị cấm là
A. sử dụng pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. thi hành pháp luật.
Câu 11. Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành là đặc chưng cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. Tính nhất quán trong việc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Công Phán
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)