Đề kiểm tra 1 tiết địa lí 12 trắc nghiệm
Chia sẻ bởi Vi Thiệp |
Ngày 26/04/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết địa lí 12 trắc nghiệm thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐỊA LÍ 12
Thời gian thi : 50 phút
Ngày thi : ……………….
Họ tên học sinh……………………………….Lớp…………
C©u 1 :
Nội thủy là vùng:
A.
Nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
B.
Nước ở phía ngoài đường cơ sở với chiều rộng 12 hải lí.
C.
Có chiều rộng 12 hải lí.
D.
Tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí.
C©u 2 :
Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là:
A.
Tây Côn Lĩnh
B.
Bà Đen
C.
Ngọc Linh
D.
Phanxipăng
C©u 3 :
Vùng đất là:
A.
Các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển.
B.
Phần đất liền giáp biển.
C.
Phần được giới hạn bởi đường biên giới và đường bờ biển.
D.
Toàn bộ phần đất liền và các hải đảo.
C©u 4 :
Khung hệ tọa độ địa lí ở nước ta có điểm cực Nam ở vĩ độ.
A.
8038’B
B.
8034’B
C.
8035’B
D.
8037’B
C©u 5 :
Hướng vòng cung là hướng chính của
A.
Vùng núi Bắc Trường Sơn
B.
Các hệ thống sông lớn
C.
Dãy núi vùng Đông Bắc
D.
Dãy Hoàng Liên Sơn
C©u 6 :
Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí:
A.
Ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới.
B.
Trên vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương.
C.
Trên đường di lưu và di cư của nhiều loại động, thực vật.
D.
Tiếp giáp với Biển Đông.
C©u 7 :
Khó khăn thường xuyên đối với giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi nước ta là:
A.
Khan hiếm nước
B.
Địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc
C.
Động đất
D.
Thiên tai( lũ quét, xói mòn, trượt lở đất).
C©u 8 :
Vùng biển, tại đó Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, nhưng vẫn để cho các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không như công ước quốc tế quy định, được gọi là:
A.
Vùng đặc quyền về kinh tế.
B.
Vùng tiếp giáp lãnh hải.
C.
Lãnh hải.
D.
Nội thủy.
C©u 9 :
Đặc điểm nổi bật ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta là
A.
Địa hình thấp và bằng phẳng.
B.
Hàng năm toàn đồng bằng được phù sa sông mới bồi đắp.
C.
Có hệ thống đê ngăn lũ.
D.
Đồng bằng phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
C©u 10 :
Nước ta có vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, trong khu vực ảnh hưởng của chế độ gió Mậu dịch và gió mùa châu Á, nên:
A.
Khí hậu có hai mùa rõ rệt.
B.
Thảm Thực vật bốn mùa xanh tốt.
C.
Có nhiều tài nguyên khoáng sản.
D.
Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.
C©u 11 :
Gây khó khăn lớn nhất về tự nhiên do địa hình ¾ là đồi núi ở nước ta chính là :
A.
Nghèo khoáng sản
B.
Lũ và xói mòn đất vào mùa mưa
C.
Khó phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm
D.
Thường thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt
C©u 12 :
Việt Nam nằm trong múi giờ số mấy.
A.
9
B.
8
C.
6
D.
7
C©u 13 :
Ý nghĩa văn hóa – xã hội của vị trí địa lí Việt Nam là:
A.
Tạo điều kiện để nước ta thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
B.
Tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển các nước Đông Nam Á.
C.
Tạo điều kiện cho giao lưu với các nước
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐỊA LÍ 12
Thời gian thi : 50 phút
Ngày thi : ……………….
Họ tên học sinh……………………………….Lớp…………
C©u 1 :
Nội thủy là vùng:
A.
Nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
B.
Nước ở phía ngoài đường cơ sở với chiều rộng 12 hải lí.
C.
Có chiều rộng 12 hải lí.
D.
Tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí.
C©u 2 :
Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là:
A.
Tây Côn Lĩnh
B.
Bà Đen
C.
Ngọc Linh
D.
Phanxipăng
C©u 3 :
Vùng đất là:
A.
Các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển.
B.
Phần đất liền giáp biển.
C.
Phần được giới hạn bởi đường biên giới và đường bờ biển.
D.
Toàn bộ phần đất liền và các hải đảo.
C©u 4 :
Khung hệ tọa độ địa lí ở nước ta có điểm cực Nam ở vĩ độ.
A.
8038’B
B.
8034’B
C.
8035’B
D.
8037’B
C©u 5 :
Hướng vòng cung là hướng chính của
A.
Vùng núi Bắc Trường Sơn
B.
Các hệ thống sông lớn
C.
Dãy núi vùng Đông Bắc
D.
Dãy Hoàng Liên Sơn
C©u 6 :
Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí:
A.
Ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới.
B.
Trên vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương.
C.
Trên đường di lưu và di cư của nhiều loại động, thực vật.
D.
Tiếp giáp với Biển Đông.
C©u 7 :
Khó khăn thường xuyên đối với giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi nước ta là:
A.
Khan hiếm nước
B.
Địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc
C.
Động đất
D.
Thiên tai( lũ quét, xói mòn, trượt lở đất).
C©u 8 :
Vùng biển, tại đó Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, nhưng vẫn để cho các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không như công ước quốc tế quy định, được gọi là:
A.
Vùng đặc quyền về kinh tế.
B.
Vùng tiếp giáp lãnh hải.
C.
Lãnh hải.
D.
Nội thủy.
C©u 9 :
Đặc điểm nổi bật ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta là
A.
Địa hình thấp và bằng phẳng.
B.
Hàng năm toàn đồng bằng được phù sa sông mới bồi đắp.
C.
Có hệ thống đê ngăn lũ.
D.
Đồng bằng phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
C©u 10 :
Nước ta có vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, trong khu vực ảnh hưởng của chế độ gió Mậu dịch và gió mùa châu Á, nên:
A.
Khí hậu có hai mùa rõ rệt.
B.
Thảm Thực vật bốn mùa xanh tốt.
C.
Có nhiều tài nguyên khoáng sản.
D.
Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.
C©u 11 :
Gây khó khăn lớn nhất về tự nhiên do địa hình ¾ là đồi núi ở nước ta chính là :
A.
Nghèo khoáng sản
B.
Lũ và xói mòn đất vào mùa mưa
C.
Khó phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm
D.
Thường thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt
C©u 12 :
Việt Nam nằm trong múi giờ số mấy.
A.
9
B.
8
C.
6
D.
7
C©u 13 :
Ý nghĩa văn hóa – xã hội của vị trí địa lí Việt Nam là:
A.
Tạo điều kiện để nước ta thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
B.
Tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển các nước Đông Nam Á.
C.
Tạo điều kiện cho giao lưu với các nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Thiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)