DE KIEM TRA 1 TIET CO MA TRAN KI 1 DAI 12 VA 10
Chia sẻ bởi Lê Hải Hà |
Ngày 26/04/2019 |
97
Chia sẻ tài liệu: DE KIEM TRA 1 TIET CO MA TRAN KI 1 DAI 12 VA 10 thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CẢNH CHÂN
TỔ: SỬ – ĐỊA - GDCD
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ GIỮA HỌC KÌ I
MÔN : ĐỊA LÍ KHỐI 12
1. Xác định mục tiêu kiểm tra
- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học các chủ đề Địa lí tự nhiên ( Bài 1, 2, 8, kĩ năng thực hành và khai thác Atlat) của học kì I, Địa lí 12, chương trình chuẩn.
- Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp.
- Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình GDPT phần địa lí tự nhiên Việt Nam; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học; phát triển kĩ năng tự đánh giá cho HS.
- Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể.
- Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục.
- Về năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, . . .Năng lực sử dụng bản đồ, năng lực vẽ và nhận xét biểu đồ, bảng số liệu, khai thác sơ đồ năng lực tư duy tổng hợp lãnh thổ.
2. Xác định hình thức kiểm tra
Hình thức kiểm tra tự luận.
3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra
Đề kiểm tra 1 tiết học kì I, Địa lí 12, chương trình chuẩn các chủ đề và nội dung kiểm tra: 8 tiết (bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau:
- Bài 1: Việt Nam đổi mới và hội nhập + Thực hành 2 tiết (30% )
- Bài 2: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ 1 tiết .( 40%)
- Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển 1 tiết (30%)
Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Vận dụng
Cấp độ cao
Chủ đề 1:
Bài 1: Việt Nam đổi mới và hội nhập + Bài: Thực hành
- Tính toán và vẽ được biểu đồ và nhận xét.
.
30% tổng số điểm
= 3,0 điểm
100% tổng số điểm
= 4,0 điểm
Chủ đề 2:
Bài 2: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
- Xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta trên Atlat địa lí Việt Nam.
.
- Phân tích được ý nghĩa của vị trí địa lí
Số câu: 1
30% tổng số điểm
= 4,0 điểm
50% tổng số điểm
= 2,0 điểm
50% tổng số điểm
= 2,0 điểm
Chủ đề 4: Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
.
Chứng minh rằng tài nguyên biển nước ta phong phú và đa dạng.
Giải thích được tình huống thực tiễn của cuộc sống về vấn đề vùng biển.
Số câu: 1
20% tổng số điểm
= 2,0 điểm
50% tổng số điểm
= 1,0 điểm
50 tổng số điểm
= 1,0 điểm
Tổng số điểm 10 = 100% tổng số điểm
Tổng số câu 05
2,0 điểm
20 % tổng số điểm
3,0 điểm
30% tổng số điểm
3,5 điểm
20 % tổng số điểm
1,5 điểm
15 % tổng số điểm
Tổng điểm toàn bài: 10
Các năng lực hướng tới: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, . . .Năng lực sử dụng bản đồ, năng lực vẽ và nhận xét biểu đồ, bảng số liệu, năng lực tư duy tổng hợp lãnh thổ.
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân Năm học 2015 - 2016
MÔN : ĐỊA LÍ KHỐI 12
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề.
----------------------------------------------------
Câu I: (4,0 điểm) Dựa vào Atlat địa lí và kiến thức đã học, hãy:
Kể tên các tỉnh của nước ta có chung đường biên giới với Lào.
Phân tích ý nghĩa tự nhiên của vị
TỔ: SỬ – ĐỊA - GDCD
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ GIỮA HỌC KÌ I
MÔN : ĐỊA LÍ KHỐI 12
1. Xác định mục tiêu kiểm tra
- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học các chủ đề Địa lí tự nhiên ( Bài 1, 2, 8, kĩ năng thực hành và khai thác Atlat) của học kì I, Địa lí 12, chương trình chuẩn.
- Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp.
- Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình GDPT phần địa lí tự nhiên Việt Nam; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học; phát triển kĩ năng tự đánh giá cho HS.
- Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể.
- Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục.
- Về năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, . . .Năng lực sử dụng bản đồ, năng lực vẽ và nhận xét biểu đồ, bảng số liệu, khai thác sơ đồ năng lực tư duy tổng hợp lãnh thổ.
2. Xác định hình thức kiểm tra
Hình thức kiểm tra tự luận.
3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra
Đề kiểm tra 1 tiết học kì I, Địa lí 12, chương trình chuẩn các chủ đề và nội dung kiểm tra: 8 tiết (bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau:
- Bài 1: Việt Nam đổi mới và hội nhập + Thực hành 2 tiết (30% )
- Bài 2: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ 1 tiết .( 40%)
- Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển 1 tiết (30%)
Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Vận dụng
Cấp độ cao
Chủ đề 1:
Bài 1: Việt Nam đổi mới và hội nhập + Bài: Thực hành
- Tính toán và vẽ được biểu đồ và nhận xét.
.
30% tổng số điểm
= 3,0 điểm
100% tổng số điểm
= 4,0 điểm
Chủ đề 2:
Bài 2: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
- Xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta trên Atlat địa lí Việt Nam.
.
- Phân tích được ý nghĩa của vị trí địa lí
Số câu: 1
30% tổng số điểm
= 4,0 điểm
50% tổng số điểm
= 2,0 điểm
50% tổng số điểm
= 2,0 điểm
Chủ đề 4: Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
.
Chứng minh rằng tài nguyên biển nước ta phong phú và đa dạng.
Giải thích được tình huống thực tiễn của cuộc sống về vấn đề vùng biển.
Số câu: 1
20% tổng số điểm
= 2,0 điểm
50% tổng số điểm
= 1,0 điểm
50 tổng số điểm
= 1,0 điểm
Tổng số điểm 10 = 100% tổng số điểm
Tổng số câu 05
2,0 điểm
20 % tổng số điểm
3,0 điểm
30% tổng số điểm
3,5 điểm
20 % tổng số điểm
1,5 điểm
15 % tổng số điểm
Tổng điểm toàn bài: 10
Các năng lực hướng tới: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, . . .Năng lực sử dụng bản đồ, năng lực vẽ và nhận xét biểu đồ, bảng số liệu, năng lực tư duy tổng hợp lãnh thổ.
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân Năm học 2015 - 2016
MÔN : ĐỊA LÍ KHỐI 12
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề.
----------------------------------------------------
Câu I: (4,0 điểm) Dựa vào Atlat địa lí và kiến thức đã học, hãy:
Kể tên các tỉnh của nước ta có chung đường biên giới với Lào.
Phân tích ý nghĩa tự nhiên của vị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hải Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)