ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT -BÀI VIẾT SỐ 2
Chia sẻ bởi Vương Hồng Ngọc |
Ngày 26/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT -BÀI VIẾT SỐ 2 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
BÀI VIẾT SỐ 2
Năm học 2011 - 2012
Môn: Ngữ văn 11 (chương trình chuẩn) Thời gian: 60 phút
Câu 1 (1 điểm): Hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 2 (2 điểm): Giải thích nghĩa của các câu thành ngữ sau:
Chân ướt chân ráo.
Công thần khai quốc
Đồng cam công khổ.
Máu chảy ruột mềm.
Câu 3: (7 điểm)
Anh (chị) hãy phân tích bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương:
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không.
(Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1984)
BÀI VIẾT SỐ 2
Năm học 2011 - 2012
Môn: Ngữ văn 11 (chương trình chuẩn) Thời gian: 60 phút
Câu 1 (1 điểm): Hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 2 (2 điểm): Giải thích nghĩa của các câu thành ngữ sau:
Chân ướt chân ráo.
Công thần khai quốc
Đồng cam công khổ.
Máu chảy ruột mềm.
Câu 3: (7 điểm)
Anh (chị) hãy phân tích bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương:
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không.
(Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1984)
HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU1
- Hoàn cảnh sáng tác bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc:
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là bài văn Nguyễn Đình Chiểu viết theo yêu cầu của Đỗ Quang tuần phủ Gia Định, để tế những nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc đêm 16.12.1861.
- Ý nghĩa của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc:
+ Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nông dân nghĩa sĩ.
+ Lần đầu tiên trong văn học Việt Nam, người nông dân có mặt ở vị trí trung tâm và hiện ra với tất cả vẻ đẹp vốn có của học.
0.5
0.5
CÂU2
Giải nghĩa thành ngữ:
Chân ướt chân ráo : vừa mới đến, còn lạ lẫm.
Công thần khai quốc: Các đại thần có công mở nước
Đồng cam công khổ: chia sẻ gian khổ và chung hưởng niềm vui
Máu chảy ruột mềm: Nỗi thương xót , đồng cảm sâu sắc của những người cùng chung huyết thống.
ĐIỂM
0.5
0.5
0.5
0.5
CÂU3
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
a/ Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết cách làm bài văn nghị luận văn học.
- Kết cấu rõ ràng, diễn đạt lưu loát, trong sáng ; có chính kiến, có tính biểu cảm. Hạn chế tối đa các lỗi: chính tả, dùng từ, viết câu…
- Chữ viết rõ ràng, bài sạch sẽ;
b. Yêu cầu về kiến thức: HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được các nội dung cơ bản sau:
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
0,5
- Hình ảnh bà Tú trong cái nhìn và cảm nhận của ông Tú: lam lũ, vất vả , giàu đức hy sinh và rất đảm đang.
2,5
- Tác giả tỏ tình cảm, đánh giá công lao của vợ bằng cái giọng tự trào, dí dỏm nhưng rất chân thật và chứng tỏ tình cảm sâu nặng với vợ.
- Qua tình cảm thương yêu, quý trọng người vợ hiền đảm cùng tâm sự của nhà thơ- người chồng ta thấy được nhân cách đáng quý của ông.
- Nghệ thuật: tài vận dụng ca dao, tục ngữ, lối nói dân dã… , khả năng Việt hóa thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
2,0
0.5
1.0
- Khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ
- Nêu cảm nghĩ của bản thân
0
Năm học 2011 - 2012
Môn: Ngữ văn 11 (chương trình chuẩn) Thời gian: 60 phút
Câu 1 (1 điểm): Hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 2 (2 điểm): Giải thích nghĩa của các câu thành ngữ sau:
Chân ướt chân ráo.
Công thần khai quốc
Đồng cam công khổ.
Máu chảy ruột mềm.
Câu 3: (7 điểm)
Anh (chị) hãy phân tích bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương:
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không.
(Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1984)
BÀI VIẾT SỐ 2
Năm học 2011 - 2012
Môn: Ngữ văn 11 (chương trình chuẩn) Thời gian: 60 phút
Câu 1 (1 điểm): Hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 2 (2 điểm): Giải thích nghĩa của các câu thành ngữ sau:
Chân ướt chân ráo.
Công thần khai quốc
Đồng cam công khổ.
Máu chảy ruột mềm.
Câu 3: (7 điểm)
Anh (chị) hãy phân tích bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương:
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không.
(Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1984)
HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU1
- Hoàn cảnh sáng tác bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc:
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là bài văn Nguyễn Đình Chiểu viết theo yêu cầu của Đỗ Quang tuần phủ Gia Định, để tế những nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc đêm 16.12.1861.
- Ý nghĩa của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc:
+ Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nông dân nghĩa sĩ.
+ Lần đầu tiên trong văn học Việt Nam, người nông dân có mặt ở vị trí trung tâm và hiện ra với tất cả vẻ đẹp vốn có của học.
0.5
0.5
CÂU2
Giải nghĩa thành ngữ:
Chân ướt chân ráo : vừa mới đến, còn lạ lẫm.
Công thần khai quốc: Các đại thần có công mở nước
Đồng cam công khổ: chia sẻ gian khổ và chung hưởng niềm vui
Máu chảy ruột mềm: Nỗi thương xót , đồng cảm sâu sắc của những người cùng chung huyết thống.
ĐIỂM
0.5
0.5
0.5
0.5
CÂU3
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
a/ Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết cách làm bài văn nghị luận văn học.
- Kết cấu rõ ràng, diễn đạt lưu loát, trong sáng ; có chính kiến, có tính biểu cảm. Hạn chế tối đa các lỗi: chính tả, dùng từ, viết câu…
- Chữ viết rõ ràng, bài sạch sẽ;
b. Yêu cầu về kiến thức: HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được các nội dung cơ bản sau:
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
0,5
- Hình ảnh bà Tú trong cái nhìn và cảm nhận của ông Tú: lam lũ, vất vả , giàu đức hy sinh và rất đảm đang.
2,5
- Tác giả tỏ tình cảm, đánh giá công lao của vợ bằng cái giọng tự trào, dí dỏm nhưng rất chân thật và chứng tỏ tình cảm sâu nặng với vợ.
- Qua tình cảm thương yêu, quý trọng người vợ hiền đảm cùng tâm sự của nhà thơ- người chồng ta thấy được nhân cách đáng quý của ông.
- Nghệ thuật: tài vận dụng ca dao, tục ngữ, lối nói dân dã… , khả năng Việt hóa thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
2,0
0.5
1.0
- Khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ
- Nêu cảm nghĩ của bản thân
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Hồng Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)