ĐỀ KIỂM TR TIẾNG VIỆT 6 -KỲ 2 VÀ ĐÁP ÁN
Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Anh |
Ngày 18/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TR TIẾNG VIỆT 6 -KỲ 2 VÀ ĐÁP ÁN thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 6 -45’
Họ và tên ……………………………………….lớp 6…………………….
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
I/ Trắc nghiệm (3 điểm )
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất :
1/ Các phó từ sau ( đã , sẽ , đang , đương , sắp) là phó từ :
a/Chỉ quan hệ thời gian b/ Chỉ sự tiếp diễn tương tự
c/ Chỉ kết quả và hướng c/ Chỉ mức độ
2/ Phó từ là những từ thường đi kèm với :
a/ Danh từ , động từ b/ Danh từ, tính từ
c/Tính từ , đại từ d/ Động từ , tính từ
3/ Có mấy loại phó từ chính :
a/ Hai loại b/ Ba loại c/ Bốn loại d/ Năm loại
4/ Vế A trong phép so sánh là :
a/ Sự vật được so sánh b/ Sự vật dùng để so sánh
c/ Phương diện so sánh c/ Không có ý nào đúng cả
5/ Trong ví dụ sau tác giả đã sử dụng kiểu nhân hoá nào ?
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương !
a/Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
b/ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
c/ Trò chuyện , xưng hô với vật như với người
d/ Tất cả đều đúng
6/ Trong câu thơ sau nhà thơ đã sử dụng kiểu ẩn dụ nào ?
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
a/Ẩn dụ hình thức b/ Ản dụ cách thức
c/ Ẩn dụ phẩm chất d/ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
7/Hoán dụ là :
a/ Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó
b/ Gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm .này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó .
/ Đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng
d/ Tất cả đều đúng
8/ thành phần chính của câu là :
a/ Chủ ngữ b/ Trạng ngữ c/ Vị ngữ d/ Cả a và c
9/Vị ngữ trong câu sau có cấu tạo là :
Ngoài sân trường , học sinh đang trồng cây xanh .
a/ Động từ b/ Cụm động từ c/ Cụm danh từ d/ Cụm tính từ
10/ Trong những ví dụ sau , trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn ?
a/ Hoa cúc nở vàng vào mùa thu b/ Chim én về theo muà gặt
c/ Tôi đi học còn bé em đi nhà trẻ d/ Những dòng sông đỏ nặng phù sa
11/Trong bài ca dao sau có sử dụng biện pháp tu từ nào ?
Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân , đầu gối vẫn còn săn
a/so sánh b/ Ẩn dụ c/Hoán dụ d/nhân hoá
12/Trong các từ sau từ nào không phải là từ Hán Việt ?
a/Ẩn dụ b/Nhân hoá c/Hoán dụ d/Nói quá
II/ Phần tự luận (7 điểm )
1/ ( 3 điểm)Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong bài ca dao sau :
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con .
2/( 2 điểm)So sánh để thấy được điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ ? Lấy ví dụ minh hoạ ?
3 /( 2điểm ) Hãy đặt một câu trần thuật đơn có từ là với nội dung khen ngợi về một người bạn của em ?
I/ Phần trắc nghiệm : (hs trả lời đúng mỗi câu 0,25 điểm )
Đáp án
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
a
d
a
Họ và tên ……………………………………….lớp 6…………………….
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
I/ Trắc nghiệm (3 điểm )
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất :
1/ Các phó từ sau ( đã , sẽ , đang , đương , sắp) là phó từ :
a/Chỉ quan hệ thời gian b/ Chỉ sự tiếp diễn tương tự
c/ Chỉ kết quả và hướng c/ Chỉ mức độ
2/ Phó từ là những từ thường đi kèm với :
a/ Danh từ , động từ b/ Danh từ, tính từ
c/Tính từ , đại từ d/ Động từ , tính từ
3/ Có mấy loại phó từ chính :
a/ Hai loại b/ Ba loại c/ Bốn loại d/ Năm loại
4/ Vế A trong phép so sánh là :
a/ Sự vật được so sánh b/ Sự vật dùng để so sánh
c/ Phương diện so sánh c/ Không có ý nào đúng cả
5/ Trong ví dụ sau tác giả đã sử dụng kiểu nhân hoá nào ?
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương !
a/Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
b/ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
c/ Trò chuyện , xưng hô với vật như với người
d/ Tất cả đều đúng
6/ Trong câu thơ sau nhà thơ đã sử dụng kiểu ẩn dụ nào ?
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
a/Ẩn dụ hình thức b/ Ản dụ cách thức
c/ Ẩn dụ phẩm chất d/ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
7/Hoán dụ là :
a/ Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó
b/ Gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm .này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó .
/ Đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng
d/ Tất cả đều đúng
8/ thành phần chính của câu là :
a/ Chủ ngữ b/ Trạng ngữ c/ Vị ngữ d/ Cả a và c
9/Vị ngữ trong câu sau có cấu tạo là :
Ngoài sân trường , học sinh đang trồng cây xanh .
a/ Động từ b/ Cụm động từ c/ Cụm danh từ d/ Cụm tính từ
10/ Trong những ví dụ sau , trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn ?
a/ Hoa cúc nở vàng vào mùa thu b/ Chim én về theo muà gặt
c/ Tôi đi học còn bé em đi nhà trẻ d/ Những dòng sông đỏ nặng phù sa
11/Trong bài ca dao sau có sử dụng biện pháp tu từ nào ?
Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân , đầu gối vẫn còn săn
a/so sánh b/ Ẩn dụ c/Hoán dụ d/nhân hoá
12/Trong các từ sau từ nào không phải là từ Hán Việt ?
a/Ẩn dụ b/Nhân hoá c/Hoán dụ d/Nói quá
II/ Phần tự luận (7 điểm )
1/ ( 3 điểm)Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong bài ca dao sau :
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con .
2/( 2 điểm)So sánh để thấy được điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ ? Lấy ví dụ minh hoạ ?
3 /( 2điểm ) Hãy đặt một câu trần thuật đơn có từ là với nội dung khen ngợi về một người bạn của em ?
I/ Phần trắc nghiệm : (hs trả lời đúng mỗi câu 0,25 điểm )
Đáp án
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
a
d
a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thi Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)