De kiem ta sinh hoc 12
Chia sẻ bởi hoàng văn an |
Ngày 26/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: de kiem ta sinh hoc 12 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
I. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG: gồm 2 phần
1. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử: gồm các quá trình:
- Tự nhân đôi AND (tự sao)
- Phiên mã (tổng hợp ARN)
- Dịch mã (sinh T/h Pr)
- Điều hòa hoạt động gen.
2. Biến dị: gồm
- Đột biến gen
- Đột biến cấu trúc NST
- Đột biến số lượng NST
II. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT:
1. Gen, mã di truyền, cơ chế tự x 2 ADN
a. Mức độ biết, thông hiểu:
- Thế nào là mã di truyền, các đặc điểm của mã di truyền, số lượng mã di truyền, số lượng mã di truyền mã hóa aa, số lượng mã di truyền không mã hóa aa là những mã nào?
- Quá trình tự nhân đội AND:
+ Diễn ra ở đâu trong TB?
+ Các loại enzim tham gia, chức năng của từng loại enzim là gì?
+ Cơ chế tự nhân đôi?
+ Quá trình tự x 2 diễn ra theo nguyên tắc nào?
+ Kết quả?
+ Ý nghĩa?
b. Mức độ vận dụng – vận dụng cao
- Cấu trúc không phân mảnh của gen ở sinh vật nhân sơ, phân mảnh của gen ở sinh vật nhân thực có ý nghĩa gì?
- Tại sao mã di truyền là mã bộ 3?
- Các mã di truyền cùng mã hóa cho 1 loại axitamin (mã thái hóa) có đặc điểm gì (thường gần giống nhau, chỉ khác nhau ở nu thứ 3) ?
- Tai sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch tổng hợp liên tục, còn mạch kia tổng hợp gián đoạn?
- Quá trình tự x2 của virus diễn ra theo nguyên tắc nào?.........................
- Đặc điểm khác biệt giữ nhân đội AND ở Sv nhân sơ và sinh vật nhân thực là gì?.......................
2. Phiên mã
a. Mức độ biết, thông hiểu:
- Cơ chế phiên mã? Chiều mả mạch khuôn tổng hợp ARN? chiều tổng hợp ARN?
- Sự khác nhau giữa phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực?
- Phiên mã diễn ra theo nguyên tắc nào?............................
- Kết quả của quá trình phiên mã?...................
b. Mức vận dụng, vận dụng cao
- Điều gì xảy ra nếu gen quy định ARN bị biến đổi vùng điều hòa hoặc vùng kết thúc?
3. Dịch mã
a. Mức độ biết, thông hiểu
- Diễn ra ở đâu trong tế bào?....................
- Kết quả?..................................................
- Vai trò của polyribôxôm trong dịch mã?.....................................
b. Mức độ vận dụng, vận dụng cao
- Xác định được sự khác nhau giữa 2 dạng bài tập:
4. Điều hòa hoạt động gen
Mức độ biết, thông hiểu
- Thế nào là điều hòa hoạt động của gen?................................
- Giải thích được điều hòa hoạt động gen trong môi trường có Lactozơ (chất cảm ứng) và không có Lactozơ?
5. Đột biến gen:
a. Mức độ biết, thông hiểu:
- Khái niệm ĐBG, ĐB điểm?...................................
- Đặc điểm của ĐBG?...........................................
- Thể ĐB là gì?.....................................................
- Hậu quả mã đột biến gen, đột biến gen có ý nghĩa như thế nào với tiến hóa và chọn giống?
b. Mức vận dụng – vận dụng cao:
- Để gây ĐBG, phải tác động tác nhân ĐB vào pha nào của kỳ trung gian trong chu kỳ tế bào sẽ đạt hiệu quả cao nhất, vì sao?.....................................
- Trong các dạng ĐB điểm, dạng nào gây hậu quả lớn nhất, vì sao?.............................................
- Tại sao hầu như ĐB thay thế cặp nu thường ít gây hại cho thể ĐB?.................................................
- Thay thế cặp nu thứ mấy của mã di truyền sẽ ít ảnh hưởng đến cấu trúc của phân từ Prôtein nhất, vì sao?
6. Nhiễm sắc thể và ĐB cấu trúc NST
a. Mức độ biết, thông hiểu
- Tại sao mỗi NST lại xoắn theo nhiều cấp độ khác nhau?...........................................
- Thế nào là ĐB cấu trúc NST? gồm mấy dạng? hậu quả và ý nghĩa của từng dạng?
- Dạng ĐB cấu trúc nào không làm thay đổi hàm lượng AND trên 1 NST?
b. Mức độ vận dụng – vận dụng cao:
- Tại sao AND ở tế bào nhân thực có kích thước lớn nhưng vẫn được xếp gọn trong nhân TB?...................
- Tại sao phần lớn các dạng ĐB cấu trúc NST thường có hại, thậm chí gây chết cho thể ĐB?...............
7. Đột biến số lượng NST
a. Mức độ biết – thông hiểu
- Có mấy dạng ĐBSL NST, là những dạng nào?...............................
- Thế nào là ĐB lệch bội, đa bội?
- Hậu quả và ý nghĩa của ĐB lệch bội
I. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG: gồm 2 phần
1. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử: gồm các quá trình:
- Tự nhân đôi AND (tự sao)
- Phiên mã (tổng hợp ARN)
- Dịch mã (sinh T/h Pr)
- Điều hòa hoạt động gen.
2. Biến dị: gồm
- Đột biến gen
- Đột biến cấu trúc NST
- Đột biến số lượng NST
II. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT:
1. Gen, mã di truyền, cơ chế tự x 2 ADN
a. Mức độ biết, thông hiểu:
- Thế nào là mã di truyền, các đặc điểm của mã di truyền, số lượng mã di truyền, số lượng mã di truyền mã hóa aa, số lượng mã di truyền không mã hóa aa là những mã nào?
- Quá trình tự nhân đội AND:
+ Diễn ra ở đâu trong TB?
+ Các loại enzim tham gia, chức năng của từng loại enzim là gì?
+ Cơ chế tự nhân đôi?
+ Quá trình tự x 2 diễn ra theo nguyên tắc nào?
+ Kết quả?
+ Ý nghĩa?
b. Mức độ vận dụng – vận dụng cao
- Cấu trúc không phân mảnh của gen ở sinh vật nhân sơ, phân mảnh của gen ở sinh vật nhân thực có ý nghĩa gì?
- Tại sao mã di truyền là mã bộ 3?
- Các mã di truyền cùng mã hóa cho 1 loại axitamin (mã thái hóa) có đặc điểm gì (thường gần giống nhau, chỉ khác nhau ở nu thứ 3) ?
- Tai sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch tổng hợp liên tục, còn mạch kia tổng hợp gián đoạn?
- Quá trình tự x2 của virus diễn ra theo nguyên tắc nào?.........................
- Đặc điểm khác biệt giữ nhân đội AND ở Sv nhân sơ và sinh vật nhân thực là gì?.......................
2. Phiên mã
a. Mức độ biết, thông hiểu:
- Cơ chế phiên mã? Chiều mả mạch khuôn tổng hợp ARN? chiều tổng hợp ARN?
- Sự khác nhau giữa phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực?
- Phiên mã diễn ra theo nguyên tắc nào?............................
- Kết quả của quá trình phiên mã?...................
b. Mức vận dụng, vận dụng cao
- Điều gì xảy ra nếu gen quy định ARN bị biến đổi vùng điều hòa hoặc vùng kết thúc?
3. Dịch mã
a. Mức độ biết, thông hiểu
- Diễn ra ở đâu trong tế bào?....................
- Kết quả?..................................................
- Vai trò của polyribôxôm trong dịch mã?.....................................
b. Mức độ vận dụng, vận dụng cao
- Xác định được sự khác nhau giữa 2 dạng bài tập:
4. Điều hòa hoạt động gen
Mức độ biết, thông hiểu
- Thế nào là điều hòa hoạt động của gen?................................
- Giải thích được điều hòa hoạt động gen trong môi trường có Lactozơ (chất cảm ứng) và không có Lactozơ?
5. Đột biến gen:
a. Mức độ biết, thông hiểu:
- Khái niệm ĐBG, ĐB điểm?...................................
- Đặc điểm của ĐBG?...........................................
- Thể ĐB là gì?.....................................................
- Hậu quả mã đột biến gen, đột biến gen có ý nghĩa như thế nào với tiến hóa và chọn giống?
b. Mức vận dụng – vận dụng cao:
- Để gây ĐBG, phải tác động tác nhân ĐB vào pha nào của kỳ trung gian trong chu kỳ tế bào sẽ đạt hiệu quả cao nhất, vì sao?.....................................
- Trong các dạng ĐB điểm, dạng nào gây hậu quả lớn nhất, vì sao?.............................................
- Tại sao hầu như ĐB thay thế cặp nu thường ít gây hại cho thể ĐB?.................................................
- Thay thế cặp nu thứ mấy của mã di truyền sẽ ít ảnh hưởng đến cấu trúc của phân từ Prôtein nhất, vì sao?
6. Nhiễm sắc thể và ĐB cấu trúc NST
a. Mức độ biết, thông hiểu
- Tại sao mỗi NST lại xoắn theo nhiều cấp độ khác nhau?...........................................
- Thế nào là ĐB cấu trúc NST? gồm mấy dạng? hậu quả và ý nghĩa của từng dạng?
- Dạng ĐB cấu trúc nào không làm thay đổi hàm lượng AND trên 1 NST?
b. Mức độ vận dụng – vận dụng cao:
- Tại sao AND ở tế bào nhân thực có kích thước lớn nhưng vẫn được xếp gọn trong nhân TB?...................
- Tại sao phần lớn các dạng ĐB cấu trúc NST thường có hại, thậm chí gây chết cho thể ĐB?...............
7. Đột biến số lượng NST
a. Mức độ biết – thông hiểu
- Có mấy dạng ĐBSL NST, là những dạng nào?...............................
- Thế nào là ĐB lệch bội, đa bội?
- Hậu quả và ý nghĩa của ĐB lệch bội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hoàng văn an
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)