ĐỀ KHẢO SÁT SINH 11 LẦN 2

Chia sẻ bởi Bùi Thị Khánh Linh | Ngày 26/04/2019 | 120

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KHẢO SÁT SINH 11 LẦN 2 thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:


ĐỀ THI KHẢO SÁT KHỐI 11
MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút
(40 câu trắc nghiệm)


 Chọn một đáp án đúng hoặc đúng nhất cho các câu sau
Mã đề thi
570


Câu 1: Trong các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của động vật, nhân tố có vai trò quan trọng nhất là
A. nhiệt độ B. ánh sáng C. nước D. thức ăn
Câu 2: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nàm ở bộ phận nào của xinap?
A. Khe xinap. B. Màng sau xinap C. Màng trước xinap. D. Chuỳ xinap.
Câu 3: Loài động vật có sự phát triển không qua biến thái
A. ếch nhái B. sâu đục thân C. châu chấu D. gà
Câu 4: Ứng động nào không theo chu kì đồng hồ sinh học?
A. Ứng động quấn vòng. B. Ứng động nở hoa.
C. Ứng động thức ngủ của lá D. Ứng động đóng mở khí kổng.
Câu 5: Sinh trưởng sơ cấp của cây là:
A. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động phân hoá của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
B. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây một lá mầm.
C. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây hai lá mầm.
D. Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Câu 6: Khi không có ánh sáng, cây non mọc như thế nào?
A. Mọc bình thường và có màu xanh. B. Mọc vống lên và có màu xanh.
C. Mọc vống lên và có màu vàng úa. D. Mọc bình thường và có màu vàng úa
Câu 7: Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:
A. carôtenôit B. diệp lục b
C. diệp lục a, b và phitôcrôm D. phitôcrôm
Câu 8: Loại cây có hiện tượng xuân hóa là
A. Cải bắp B. Ngô C. Lúa D. Hoa hồng
Câu 9: Juvenin có tác dụng:
A. Gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.
B. Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
C. Gây lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
D. Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm
Câu 10: Trong nuôi cấy mô tế bào thực vật, hoocmon được dùng để kích thích sự ra ngọn của mô sẹo
A. Giberillin B. Êtilen C. Auxin D. Xito kinin
Câu 11: Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là:
A. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc
B. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
C. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
D. Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
Câu 12: Đặc điểm nào không có ở hoocmôn thực vật?
A. Tính chuyển hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.
B. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác
C. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.
D. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
Câu 13: Cung phản xạ “co ngón tay của người” thực hiện theo trật tự nào?
A. Thụ quan đau ở da ( Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ ( Tuỷ sống ( Các cơ ngón ray.
B. Thụ quan đau ở da ( Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ ( Tuỷ sống ( Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ ( Các cơ ngón ray.
C. Thụ quan đau ở da ( Tuỷ sống ( Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ ( Các cơ ngón
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Khánh Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)