ĐỀ KHẢO SÁT NGỮ VĂN 6 THÁNG 9-2016
Chia sẻ bởi Dương Ngọc Tỉnh |
Ngày 17/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KHẢO SÁT NGỮ VĂN 6 THÁNG 9-2016 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT YÊN THẾ
TRƯỜNG THCS PHỒN XƯƠNG
ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG 9-2016
Môn: Ngữ Văn 6
Năm học: 2016 – 2017
(Thời gian làm bài 60 phút)
Câu 1 (2,0 điểm):
Đọc kỹ đoạn văn sau, chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm:
“ …Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”...”
(Ngữ văn 6, Tập một)
1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào?
A. Con rồng cháu tiên C. Thánh Gióng
B. Bánh chưng, bánh giầy D. Sơn Tinh Thủy Tinh
2. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất số ít; B. Ngôi thứ nhất số nhiều;
C. Ngôi thứ ba; D. Ngôi thứ hai.
3. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả; B. Tự sự; C. Thuyết minh; D. Biểu cảm.
4. Tự sự là gì?
Câu 2 (2,0 điểm):
a) Trong các câu sau, câu nào từ “xuân”được dùng với nghĩa gốc, câu nào được dùng với nghĩa chuyển?
Mùa xuân (1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2)
b) Chỉ ra từ dùng sai trong câu văn dưới đây và sửa lại cho đúng?
Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
Câu 3 (6,0 điểm):
ĐỀ 1-6B Kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Đề 2-6A Đóng vai Sơn Tinh (hoặc Thuỷ Tinh) kể lại truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”
——————HẾT——————
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG 9-2016
Môn: Ngữ Văn 6
Năm học: 2016 – 2017
(Thời gian làm bài 60 phút)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1(2 điểm)
1. C
2. C
3. B
4. Tự sự là phương thức trình bầy một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
0.5 đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Câu 2 (2,0 điểm):
a) HS xác định nghĩa của mỗi từ xuân:
– Từ “xuân” (1) là nghĩa gốc: chỉ mùa xuân – mùa khởi đầu của một năm, cây cối đâm chồi, nảy lộc.
– Từ “xuân” (2) là nghĩa chuyển: Đất nước ngày càng phát triển đi lên, chỉ cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân.
(* HS xác định đúng mỗi câu được 0,5 điểm
* HS xác định đươc nghĩa gốc, nghĩa chuyển mà không giải thích nghĩa thì cho 1/2 số điểm)
0,5 đ
0.5đ
b) HS xác định được từ dùng sai và tìm từ thay thế:
– Từ dùng sai: linh động
– Sửa: thay từ linh động bằng từ “sinh động”
0,5 đ
0.5đ
Câu 3 (6 điểm)
a) Yêu cầu về hình thức: – Thể loại văn tự sự (kể chuyện sáng tạo)- Đối tượng kể: Truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”
– Bài làm có ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài
– Biết dùng từ, đặt câu sinh động, giàu cảm xúc, đúng chính tả, ngữ pháp
– Ngôi kể: thứ nhất, xưng “tôi” (nhập vai Sơn Tinh hoặc Thuỷ Tinh) b) Yêu cầu về nội dung:
- Đối với học sinh lớp 6B chỉ cần dùng lời kể của mình để kể – Học sinh 6A dùng lời kể của Sơn Tinh (hoặc Thuỷ Tinh) để kể câu chuyện.
– HS biết nhập vai nhân vật để kể lại truyện, có thể thay đổi một vài chi tiết, tránh sao chép y nguyên trong SGK. – HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, song cần bảo đảm các nội dung chính sau:
* Mở bài: 0,5 điểm
– Sơn Tinh (hoặc Thuỷ Tinh) giới thiệu về mình
– Giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện câu chuyện (Vua Hùng kén rể)
(Lưu ý: học sinh có thể kể ngược, nêu kết quả trước, diễn biến câu chuyện sau, gv đánh giá cao
TRƯỜNG THCS PHỒN XƯƠNG
ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG 9-2016
Môn: Ngữ Văn 6
Năm học: 2016 – 2017
(Thời gian làm bài 60 phút)
Câu 1 (2,0 điểm):
Đọc kỹ đoạn văn sau, chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm:
“ …Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”...”
(Ngữ văn 6, Tập một)
1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào?
A. Con rồng cháu tiên C. Thánh Gióng
B. Bánh chưng, bánh giầy D. Sơn Tinh Thủy Tinh
2. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất số ít; B. Ngôi thứ nhất số nhiều;
C. Ngôi thứ ba; D. Ngôi thứ hai.
3. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả; B. Tự sự; C. Thuyết minh; D. Biểu cảm.
4. Tự sự là gì?
Câu 2 (2,0 điểm):
a) Trong các câu sau, câu nào từ “xuân”được dùng với nghĩa gốc, câu nào được dùng với nghĩa chuyển?
Mùa xuân (1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2)
b) Chỉ ra từ dùng sai trong câu văn dưới đây và sửa lại cho đúng?
Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
Câu 3 (6,0 điểm):
ĐỀ 1-6B Kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Đề 2-6A Đóng vai Sơn Tinh (hoặc Thuỷ Tinh) kể lại truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”
——————HẾT——————
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG 9-2016
Môn: Ngữ Văn 6
Năm học: 2016 – 2017
(Thời gian làm bài 60 phút)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1(2 điểm)
1. C
2. C
3. B
4. Tự sự là phương thức trình bầy một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
0.5 đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Câu 2 (2,0 điểm):
a) HS xác định nghĩa của mỗi từ xuân:
– Từ “xuân” (1) là nghĩa gốc: chỉ mùa xuân – mùa khởi đầu của một năm, cây cối đâm chồi, nảy lộc.
– Từ “xuân” (2) là nghĩa chuyển: Đất nước ngày càng phát triển đi lên, chỉ cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân.
(* HS xác định đúng mỗi câu được 0,5 điểm
* HS xác định đươc nghĩa gốc, nghĩa chuyển mà không giải thích nghĩa thì cho 1/2 số điểm)
0,5 đ
0.5đ
b) HS xác định được từ dùng sai và tìm từ thay thế:
– Từ dùng sai: linh động
– Sửa: thay từ linh động bằng từ “sinh động”
0,5 đ
0.5đ
Câu 3 (6 điểm)
a) Yêu cầu về hình thức: – Thể loại văn tự sự (kể chuyện sáng tạo)- Đối tượng kể: Truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”
– Bài làm có ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài
– Biết dùng từ, đặt câu sinh động, giàu cảm xúc, đúng chính tả, ngữ pháp
– Ngôi kể: thứ nhất, xưng “tôi” (nhập vai Sơn Tinh hoặc Thuỷ Tinh) b) Yêu cầu về nội dung:
- Đối với học sinh lớp 6B chỉ cần dùng lời kể của mình để kể – Học sinh 6A dùng lời kể của Sơn Tinh (hoặc Thuỷ Tinh) để kể câu chuyện.
– HS biết nhập vai nhân vật để kể lại truyện, có thể thay đổi một vài chi tiết, tránh sao chép y nguyên trong SGK. – HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, song cần bảo đảm các nội dung chính sau:
* Mở bài: 0,5 điểm
– Sơn Tinh (hoặc Thuỷ Tinh) giới thiệu về mình
– Giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện câu chuyện (Vua Hùng kén rể)
(Lưu ý: học sinh có thể kể ngược, nêu kết quả trước, diễn biến câu chuyện sau, gv đánh giá cao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Ngọc Tỉnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)