ĐỀ KHẢO SÁT HSG THÁNG 1 NĂM 2019

Chia sẻ bởi Đoàn Kim Cương | Ngày 26/04/2019 | 101

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KHẢO SÁT HSG THÁNG 1 NĂM 2019 thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:






Câu 1: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, cảm ứng từ tại tâm stato gây ra bởi dòng điện trong ba cuộn dây có biểu thức lần lượt là: B1 = B0cos((t), B2 = B0cos((t - 2(/3), B3 = B0cos((t + 2(/3). Cảm ứng từ tổng hợp tại tâm stato sẽ
A. quay với tốc độ góc là (, có độ lớn là 1,5B0. B. quay với tốc độ góc nhỏ hơn (, có độ lớn 3B0.
C. bằng không. D. quay với tốc độ góc là 3(, có độ lớn là B0.
Câu 2: Cho con lắc lò xo dao động điều hoà, với các nhận xét sau:
- Thế năng và động năng biến thiên với chu kì gấp đôi chu kì dao động. (1)
- Quãng đường lớn nhất vật đi được trong một phần sáu chu kì bằng biên độ . (2)
- Khi tăng khối lượng lên 4 lần và giảm độ cứng đi 4 lần thì chu kì không đổi. (3)
- Gia tốc và li độ dao động ngược pha. (4)
Các nhận xét đúng là
A. 2, 4. B. 1, 2, 3. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 4.
Câu 3: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng 200 g, lò xo nhẹ độ cứng 15 N/m. Tác dụng một lực F = 3cos(5t + (/3) (N; s) vào vật nặng theo phương dọc trục lò xo thì sau một thời gian, vật dao động điều hòa ổn định với biên độ . Phải mắc ........ một lò xo, độ cứng ........ N/m với lò xo đã cho để biên độ A đạt cực đại.
Câu 4: Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí
A. ACV. B. DCV. C. DCA. D. ACA.
Câu 5: Kích thích như nhau cho ba con lắc lò xo giống nhau dao động trong các môi trường không khí, nước và dầu rất nhớt. Gọi t1, t2 và t3 là khoảng thời gian dao động của con lắc trong các môi trường không khí, nước và dầu rất nhớt. Kết luận đúng là
A. t1 > t2 > t3. B. t1 < t2 < t3. C. t3 = t2 > t1. D. t1 = t2 = t3.
Câu 6: Con lắc đơn gồm quả nặng khối lượng m, dây treo nhẹ không dãn dài  dao động điều hòa với biên độ góc (0, biên độ dài S0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biểu thức không đúng về cơ năng dao động là
A. . B. . C. . D. .
Câu 7: Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m1 = 900 g, m2 = 4 kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa A, B và mặt phẳng ngang đều là ( = 0,1; coi hệ số ma sát nghỉ cực đại bằng hệ số ma sát trượt. Hai vật được nối với nhau bằng một lò xo nhẹ có độ cứng k = 15 N/m; B tựa vào tường thẳng đứng. Ban đầu hai vật nằm yên và lò xo không biến dạng. Một vật nhỏ C có khối lượng m = 100 g bay dọc theo trục của lò xo với vận tốc  đến va chạm hoàn toàn mềm với A (sau va chạm C dính liền với A). Bỏ qua thời gian va chạm. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị nhỏ nhất của v là ........ m/s để B có thể dịch chuyển sang trái là
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng với cuộn cảm
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời có độ lớn bằng một nửa các biên độ tương ứng của chúng.
C. Cảm kháng của một cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần tỉ lệ với tần số dòng điện.
Câu 9: Hiệu điện thế trên tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch điện của mạch dao động LC lí tưởng có biểu thức tương ứng là u = 2cos106t (V) và i = 4cos(106t + (/2) (mA). Hệ số tự cảm L và điện dung C trong mạch là
A. L = 0,5 (H và C = 2 (F. B. L = 2 mH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Kim Cương
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)