ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 cực hay

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hưng | Ngày 27/04/2019 | 112

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 cực hay thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
(Năm học 2014 – 2015)
ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 - KHỐI 11
MÔN: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)



Mã đề thi 061


Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................

Câu 1: Cho 2,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Ca, MgO, Na2O tác dụng vừa hết với V ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A trong đó có 2,34 gam NaCl. Giá trị của V là
A. 72. B. 108.@ C. 90. D. 120.
Câu 2: Hòa tan hỗn hợp X gồm 0,11 gam Al và 0,15 mol Cu vào dung dịch HNO3 thì thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm 2 khí (trong đó 1 khí không màu hóa nâu ngòa không khí) và dung dịch Z chứa 2 muối. Xác định số mol HNO3 tham gia phản ứng? 16
A. 0,63 mol B. 0,7 mol C. 0,77 mol D. 0,76 mol
Câu 3: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thì thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 tham gia phản ứng. 17
A. 0,28 B. 0,36 C. 0,32 D. 0,34
Câu 4: Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O2  SO2.
(b) S + 3F2  SF6.

(c) S + Hg → HgS
(d) S + 6HNO3 (đ) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 3.@ B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 5: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số chất kết tủa có thể thu được là
A. 2.@ B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 6: Để phản ứng hết với a mol kim loại M cần 1,25a mol H2SO4 và sinh ra khí X( sản phẩm khử duy nhất). Hòa tan hết 19,2 gam kim loại M vào dung dịch H2SO4 tạo ra 4,48 lít khí X ( sản phẩm khử duy nhất, đktc). Kim loại M là? 18
A. Fe B. Cu C. Mg D. Al
Câu 7: Thuốc thử nào dưới đây có thể dùng để phân biệt được khí O2 với khí O3 bằng phương pháp hóa học?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch KI + hồ tinh bột.@
C. Tàn đóm đỏ (còn than hồng) D. Dung dịch H2SO4.
Câu 8: Một số hiđrohalogenua được điều chế bằng phương pháp Sunfat theo sơ đồ phản ứng : NaX(rắn) + H2SO4 (đặc)  NaHSO4 + HX(khí). Tuy nhiên, phương pháp này không áp dụng để điều chế
A. HF và HCl. B. HCl, HBr và HI. C. HF và HI. D. HBr và HI.@
Câu 9: Cho Cu (dư) tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 được dung dịch X. Cho AgNO3 dư tác dụng với X được dung dịch Y. Cho Fe (dư) tác dụng với Y được hỗn hợp kim loại Z. Số phương trình phản ứng xảy ra là?
A.5 B. 6 C.4 D.7
Câu 10: Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom?
A. CO2. B. N2. C. H2. D. SO2.@
Câu 11: Cho các sơ đồ phản ứng:
(a) Fe + Cl2 →
(b) NaOH + HCl →

(c) AgNO3 + NaCl →
(d) H2S + Cl2 + H2O

Trong các trường hợp trên, số phản ứng xảy ra có kèm theo sự trao đổi electron (nhường - nhận electron) là
A. 2.@ B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 12: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Mg. B. Na. C. FeS. D. CuS.@
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)