Đề khảo sát chất lượng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân |
Ngày 26/04/2019 |
210
Chia sẻ tài liệu: Đề khảo sát chất lượng thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Đề 2
Câu 41: Qua biểu đồ biểu thị tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị phân theo vùng của nước ta năm 2014 thì nhận xét nào sau đây không chính xác?
/
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016)
A. Tỉ lệ thất nghiệp ở các vùng đồng bằng luôn thấp hơn các vùng miền núi.
B. Tỉ lệ thất nghiệp ở Tây Nguyên thấp hơn Đồng bằng sông Hồng là 2,92%.
C. Tỉ lệ thất nghiệp ở Tây Nguyên thấp hơn Trung du miền núi Bắc Bộ là 0,41%.
D. Đồng bằng sông Hồng có tỉ lệ thất nghiệp cao hơn Đông Nam Bộ là 1,86%.
Câu 42: Ý nghĩa quan trọng của việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc-Nam đối với vùng kinh tế Nam Trung Bộ là
A. làm tăng vai trò trung chuyển của vùng theo hướng Bắc- Nam.
B. tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế biển.
C. tăng cường sự giao lưu kinh tế giữa đồng bằng với miền núi.
D. tạo cơ hội cho vùng giao lưu phát triển kinh tế với nước Lào.
Câu 43: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, dãy núi thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là
A. Đông Triều.
B. Phu Luông.
C. Cai Kinh.
D. Con Voi.
Câu 44: Tuyến đường sắt dài nhất của nước ta không đi qua tỉnh, thành nào sau đây?
A. Quảng Nam.
B. Quảng Bình.
C. Đăk Nông.
D. Bình Định.
Câu 45: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết nhận định nào sau đây không đúng về sự phân bố cây công nghiệp của vùng Tây Nguyên?
A. Cà phê được trồng nhiều nhất ở Đăk Lăk.
B. Các tỉnh của vùng đều trồng được cà phê.
C. Chè được trồng nhiều nhất ở Lâm Đồng.
D. Cao su không trồng được ở Kon Tum.
Câu 46: Cơ cấu sản phẩm ngành công nghiệp của nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng
A. giảm tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác.
B. tăng tỉ trọng sản phẩm cao cấp có chất lượng.
C. tăng tỉ trọng sản phẩm ngành thủ công nghiệp.
D. tăng tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến.
Câu 47: Đồng bằng sông Cửu Long gặp trở ngại lớn nhất trong quá trình phát triển nông nghiệp là
A. diện tích rừng ngập mặn chặt phá nhiều.
B. diện tích đất phèn mặn chiếm tỉ lệ lớn.
C. đất luôn ngập nước nên có kết cấu chặt.
D. mùa khô kéo dài và sự xâm nhập mặn.
Câu 48: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Nam nước ta là
A. đới rừng nhiệt đới gió mùa.
B. đới rừng cận xích đạo gió mùa.
C. đới rừng xích đạo gió mùa.
D. đới rừng thưa nhiệt đới khô.
Câu 49: Từ nội dung thể hiện ở biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về tỉ lệ diện tích cây lương thực khác trong tổng diện tích cây lương thực của nước ta từ năm 1990 đến năm 2016?
/
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2015)
A. Tăng 1408 ha.
B. Tăng 12,4 %.
C. Tăng 3155 ha.
D. Tăng 1,5 lần.
Câu 50: Qua bảng số liệu về dân số và sản lượng lúa một số quốc gia ở Đông Nam Á năm 2016
Quốc gia
Cam-pu-chia
In-đô-nê-xi-a
Phi-lip-pin
Việt Nam
Tổng số dân( triệu người)
15,76
261,1
103,3
94,57
Sản lượng lúa( triệu tấn)
10,52
57,17
17,91
43,6
( Nguồn Niên giám thống kê Việt Nam 2017)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh sản lượng lúa bình quân đầu người của một số quốc gia ở Đông Nam Á trong năm 2016?
A. Việt Nam cao hơn Phi-lip-pin.
B. In-đô-nê-xi-a thấp hơn Việt Nam.
C. Phi-lip-pin cao hơn In-đô-nê-xi-a.
D. Cam-pu-chia cao hơn Việt Nam.
Câu 51: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào sau đây của Đồng bằng sông Cửu Long thuộc đô thị loại 2?
A. Mỹ Tho.
Câu 41: Qua biểu đồ biểu thị tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị phân theo vùng của nước ta năm 2014 thì nhận xét nào sau đây không chính xác?
/
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016)
A. Tỉ lệ thất nghiệp ở các vùng đồng bằng luôn thấp hơn các vùng miền núi.
B. Tỉ lệ thất nghiệp ở Tây Nguyên thấp hơn Đồng bằng sông Hồng là 2,92%.
C. Tỉ lệ thất nghiệp ở Tây Nguyên thấp hơn Trung du miền núi Bắc Bộ là 0,41%.
D. Đồng bằng sông Hồng có tỉ lệ thất nghiệp cao hơn Đông Nam Bộ là 1,86%.
Câu 42: Ý nghĩa quan trọng của việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc-Nam đối với vùng kinh tế Nam Trung Bộ là
A. làm tăng vai trò trung chuyển của vùng theo hướng Bắc- Nam.
B. tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế biển.
C. tăng cường sự giao lưu kinh tế giữa đồng bằng với miền núi.
D. tạo cơ hội cho vùng giao lưu phát triển kinh tế với nước Lào.
Câu 43: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, dãy núi thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là
A. Đông Triều.
B. Phu Luông.
C. Cai Kinh.
D. Con Voi.
Câu 44: Tuyến đường sắt dài nhất của nước ta không đi qua tỉnh, thành nào sau đây?
A. Quảng Nam.
B. Quảng Bình.
C. Đăk Nông.
D. Bình Định.
Câu 45: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết nhận định nào sau đây không đúng về sự phân bố cây công nghiệp của vùng Tây Nguyên?
A. Cà phê được trồng nhiều nhất ở Đăk Lăk.
B. Các tỉnh của vùng đều trồng được cà phê.
C. Chè được trồng nhiều nhất ở Lâm Đồng.
D. Cao su không trồng được ở Kon Tum.
Câu 46: Cơ cấu sản phẩm ngành công nghiệp của nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng
A. giảm tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác.
B. tăng tỉ trọng sản phẩm cao cấp có chất lượng.
C. tăng tỉ trọng sản phẩm ngành thủ công nghiệp.
D. tăng tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến.
Câu 47: Đồng bằng sông Cửu Long gặp trở ngại lớn nhất trong quá trình phát triển nông nghiệp là
A. diện tích rừng ngập mặn chặt phá nhiều.
B. diện tích đất phèn mặn chiếm tỉ lệ lớn.
C. đất luôn ngập nước nên có kết cấu chặt.
D. mùa khô kéo dài và sự xâm nhập mặn.
Câu 48: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Nam nước ta là
A. đới rừng nhiệt đới gió mùa.
B. đới rừng cận xích đạo gió mùa.
C. đới rừng xích đạo gió mùa.
D. đới rừng thưa nhiệt đới khô.
Câu 49: Từ nội dung thể hiện ở biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về tỉ lệ diện tích cây lương thực khác trong tổng diện tích cây lương thực của nước ta từ năm 1990 đến năm 2016?
/
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2015)
A. Tăng 1408 ha.
B. Tăng 12,4 %.
C. Tăng 3155 ha.
D. Tăng 1,5 lần.
Câu 50: Qua bảng số liệu về dân số và sản lượng lúa một số quốc gia ở Đông Nam Á năm 2016
Quốc gia
Cam-pu-chia
In-đô-nê-xi-a
Phi-lip-pin
Việt Nam
Tổng số dân( triệu người)
15,76
261,1
103,3
94,57
Sản lượng lúa( triệu tấn)
10,52
57,17
17,91
43,6
( Nguồn Niên giám thống kê Việt Nam 2017)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh sản lượng lúa bình quân đầu người của một số quốc gia ở Đông Nam Á trong năm 2016?
A. Việt Nam cao hơn Phi-lip-pin.
B. In-đô-nê-xi-a thấp hơn Việt Nam.
C. Phi-lip-pin cao hơn In-đô-nê-xi-a.
D. Cam-pu-chia cao hơn Việt Nam.
Câu 51: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào sau đây của Đồng bằng sông Cửu Long thuộc đô thị loại 2?
A. Mỹ Tho.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)