Đề khảo sát chất lượng

Chia sẻ bởi Lê Tiến Thanh | Ngày 26/04/2019 | 97

Chia sẻ tài liệu: Đề khảo sát chất lượng thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nâng cao
Tổng

Tiết 1-2: Dao động điều hoà
2
2
5
1


Tiết 3: Con lắc lò xo
2
2
5
2


Tiết 5: Con lắc đơn
2
2
2
1


Tiết 6: Dao động tắt dần-Dao động cưỡng bức
2
2




Tiết 8: Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
2
2
3
1


Tổng
10
10
15
5





















Câu 1: Một vật dao động điều hòa, khi vật đi từ vị trí cân bằng ra điểm giới hạn thì
A: Chuyển động của vật là chậm dần đều. B: thế năng của vật giảm dần.
C: Vận tốc của vật giảm dần. D: lực tác dụng lên vật có độ lớn tăng dần.
Câu 2: Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng không khi
A: li độ cực đại B: li độ cực tiểu
C: vận tốc cực đại hoặc cực tiểu D: vận tốc bằng 0
Câu 3: Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng. Bỏ qua ma sát khối lượng của lò xo và kích thước vật nặng. Công thức tính chu kỳ của dao động?
A: T = 2( s B: T = 2(  s C: T = 2( s D: T = 2(
Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn (l . Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thức:
A: 2( B:  C:  D: 2(
Câu 5:Tìm công thức đúng về con lắc đơn dao động điều hòa?
A: s = Scos((t + () cm. B: ( = (0cos((t + () cm
C: S = scos((t + () cm D: ( = (0cos((+ () cm
Câu 6: Công thức thế năng theo góc nhỏ?
A. mgls  B. 2mgl  C. mgl  D. mgls 
Câu 7:: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = A1cos(ωt +φ1) và x2 = A2cos(ωt +φ2). Biên độ của dao động tổng hợp là
A. A = A1 + A2 + 2A1A2cos(φ2 - φ1). B. A = 
C. A =. D. A = A1 + A2 - 2A1A2cos(φ2 - φ1).
Câu 8:: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = A1cos(ωt +φ1) và x2 = A2cos(ωt +φ2).Pha ban đầu ( của dao động tổng hợp là
A.  B.
C. D.
Câu 9:Để duy trì dao động cho một cơ hệ mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó, ta phải
A: Tác dụng vào vật dao động một ngoại lực không thay đổi theo thời gian.
B: Tác dụng vào vật dao động một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C: Làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát.
D. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì.
Câu 10: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A: biên độ và gia tốc B: li độ và tốc độ
C: biên độ và năng lượng D: biên độ và tốc độ
Câu 11: Cho các dao động điều hoà sau x = 10cos(3(t + 0,25() cm. Tại thời điểm t = 1s thì li độ của vật là bao nhiêu?
A: 5 cm B: - 5cm C: 5 cm D: 10 cm
Câu 12: Trong các phương trình sau, phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa?
A: x = 3tsin (100(t + (/6) B: x = 3sin5(t + 3cos5(t
C: x = 5cos(t + 1 D: x = 2sin2(2(t + (/6)
Câu 13: Một con lắc lò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tiến Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)