Đề khảo sát chất lượng
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Khánh |
Ngày 26/04/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: Đề khảo sát chất lượng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Đề thi thử THPT Chuyên KHTN - Hà Nội - Lần 1
Câu 1: Trong nguyên tử Hiđrô khi êlectron nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng λ1, khi êlectron nhảy từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng là λ2. Chọn phương án đúng :
A. 3λ1 = 4λ2. B. 27λ1 = 4λ2. C. 25λ1 = 25λ2. D. 256λ1 = 675λ2.
Câu 2: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, từ hai khe đến màn là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 3: Tia Rơnghen có
A. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
B. cùng bản chất với sóng âm.
C. điện tích âm.
D. bước sóng lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại.
Câu 4: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2 m, khoảng cách giữa hai khe a = 0,5 mm. Trong khoảng 2,8 cm người ta thấy có 15 vân sáng liên tiếp, hai đầu là vân sáng. Ánh sáng sử dụng có bước sóng là
A. 0,4 μm. B. 0,5 μm. C. 0,6 μm. D. 0,7 μm.
Câu 5: Tìm kết luận đúng khi nói về các dãy quang phổ trong quang phổ phát xạ của nguyên tử Hyđrô
A. Dãy Paschen nằm trong vùng tử ngoại.
B. Dãy Balmer nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Dãy Balmer nằm trong vùng hồng ngoại.
D. Dãy Lyman nằm trong vùng tử ngoại.
Câu 6: Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 48N0 hạt nhân. Hỏi sau khoảng thời gian 3T, số hạt nhân còn lại là bao nhiêu ?
A. 4N0. B. 6N0. C. 8N0. D. 16N0.
Câu 7: Cho năng lượng liên kết riêng của α là 7,10 MeV, của urani U234 là 7,63 MeV, của thôri Th230 là 7,70 MeV. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân U234 phóng xạ α tạo thành Th230 là
A. 12 MeV. B. 13 MeV. C. 14 MeV. D. 15 MeV.
Câu 8: Đồng vị Na24 phóng xạ β- với chu kỳ bán rã T, tạo thành hạt nhân con Mg24. Tại thời điểm ban đầu khảo sát thì tỷ số khối lượng Mg24 và Na24 là 0,25. Sau thời gian 3T thì tỷ số trên là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 9.
Câu 9: Tính chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ, cho biết tại thời điểm t1, tỷ số giữa hạt mẹ và hạt con là 1 : 7. Tại thời điểm t2 sau 414 ngày, tỷ số đó là 1 : 63
Liên hệ : 0974 222 456 – 0941 422 456
Fb : https://www.facebook.com/bahoangvl
Website : https://hoclieu247.blogspot.com/
A. 69 ngày. B. 138 ngày. C. 207 ngày. D. 552 ngày.
Câu 10: Chu kỳ bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là TA và TB = 2TA. Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 4TA thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là
A. 1/4. B. 4. C. 4/5. D. 5/4.
Câu 11: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kỳ, khoảng thời gian để độ lớn gia tốc của vật không vượt quá 100 cm/s2 là T/3. Lấy π2 = 10. Tần số dao động của vật là
A. 1 Hz. B. 2 Hz. C. 3 Hz. D. 4 Hz.
Câu 12: Con lắc đơn có chiều dài ℓ treo trong trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động nhanh dần đi lên với gia tốc có độ
Câu 1: Trong nguyên tử Hiđrô khi êlectron nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng λ1, khi êlectron nhảy từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng là λ2. Chọn phương án đúng :
A. 3λ1 = 4λ2. B. 27λ1 = 4λ2. C. 25λ1 = 25λ2. D. 256λ1 = 675λ2.
Câu 2: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, từ hai khe đến màn là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 3: Tia Rơnghen có
A. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
B. cùng bản chất với sóng âm.
C. điện tích âm.
D. bước sóng lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại.
Câu 4: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2 m, khoảng cách giữa hai khe a = 0,5 mm. Trong khoảng 2,8 cm người ta thấy có 15 vân sáng liên tiếp, hai đầu là vân sáng. Ánh sáng sử dụng có bước sóng là
A. 0,4 μm. B. 0,5 μm. C. 0,6 μm. D. 0,7 μm.
Câu 5: Tìm kết luận đúng khi nói về các dãy quang phổ trong quang phổ phát xạ của nguyên tử Hyđrô
A. Dãy Paschen nằm trong vùng tử ngoại.
B. Dãy Balmer nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Dãy Balmer nằm trong vùng hồng ngoại.
D. Dãy Lyman nằm trong vùng tử ngoại.
Câu 6: Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 48N0 hạt nhân. Hỏi sau khoảng thời gian 3T, số hạt nhân còn lại là bao nhiêu ?
A. 4N0. B. 6N0. C. 8N0. D. 16N0.
Câu 7: Cho năng lượng liên kết riêng của α là 7,10 MeV, của urani U234 là 7,63 MeV, của thôri Th230 là 7,70 MeV. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân U234 phóng xạ α tạo thành Th230 là
A. 12 MeV. B. 13 MeV. C. 14 MeV. D. 15 MeV.
Câu 8: Đồng vị Na24 phóng xạ β- với chu kỳ bán rã T, tạo thành hạt nhân con Mg24. Tại thời điểm ban đầu khảo sát thì tỷ số khối lượng Mg24 và Na24 là 0,25. Sau thời gian 3T thì tỷ số trên là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 9.
Câu 9: Tính chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ, cho biết tại thời điểm t1, tỷ số giữa hạt mẹ và hạt con là 1 : 7. Tại thời điểm t2 sau 414 ngày, tỷ số đó là 1 : 63
Liên hệ : 0974 222 456 – 0941 422 456
Fb : https://www.facebook.com/bahoangvl
Website : https://hoclieu247.blogspot.com/
A. 69 ngày. B. 138 ngày. C. 207 ngày. D. 552 ngày.
Câu 10: Chu kỳ bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là TA và TB = 2TA. Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 4TA thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là
A. 1/4. B. 4. C. 4/5. D. 5/4.
Câu 11: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kỳ, khoảng thời gian để độ lớn gia tốc của vật không vượt quá 100 cm/s2 là T/3. Lấy π2 = 10. Tần số dao động của vật là
A. 1 Hz. B. 2 Hz. C. 3 Hz. D. 4 Hz.
Câu 12: Con lắc đơn có chiều dài ℓ treo trong trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động nhanh dần đi lên với gia tốc có độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)