Đề khảo sát chất lượng
Chia sẻ bởi Trần Minh Tuấn |
Ngày 26/04/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Đề khảo sát chất lượng thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPTCHUYÊN
LÊ HỒNG PHONG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - LẦN 1
Năm học: 2017 - 2018
Môn: Lịch sử Lớp: 12 THXH
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề.
Mã đề thi: 752
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1. Những lĩnh vực được thực dân Pháp chú trọng trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) ở Đông Dương là
A. nông nghiệp, khai mỏ, ngân hàng. B. nông nghiệp, công nghiệp, giao thông.
C. nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông. D. nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp.
Câu 2. Nhận định nào dưới đây về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa dầu những năm 70 của thế kỉ XX là đúng?
A. Tích cực, tiến bộ. B. Hòa bình, trung lập.C. Hòa hoãn, tích cực. D. Trung lập, tích cực.
Câu 3. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động của tư sản Việt Nam trong phong trào dân tộc dân chủ những năm 1919-1925?
A. Thành lập Hội Phục Việt. B. Tẩy chay tư sản Hoa kiều.
C. Thành lập Đảng Lập hiến. D. Chống độc quyền cảng Sài Gòn.
Câu 4. Ba chương trình kinh tế lớn được Đảng ta đề ra trong kế hoạch nhà nước 5 năm (1986-1990) là
A. lương thực - thực phẩm, hàng may mặc và hàng xuất khẩu.
B. lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
C. lương thực - thực phẩm, hàng may mặc và hàng thủy sản.
D. lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng thủy sản.
Câu 5. Hội nghị Muy-ních (29-9-1938) bàn đến nội dung chủ yếu nào?
A. Trả vùng Xuy-đéc cho Đức để chấm dứt mọi cuộc thôn tính châu Âu.
B. Chấm dứt xâm chiếm Tiệp Khắc và các hoạt động thôn tính châu Âu.
C. Sáp nhập Tiệp Khắc vào Đức để chấm dứt mọi cuộc thôn tính châu Âu.
D. Trao vùng Xuy-đéc cho Đức, chấm dứt mọi cuộc thôn tính châu Âu.
Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là âm mưu của đế quốc Mĩ khi kí với thực dân Pháp "Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương"?
A. Giúp thực dân Pháp tiếp tục theo đuổi chiến tranh.
B. Từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
C. Mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.
D. Giúp thực dân Pháp thực hiện kế hoạch Rơve.
Câu 7. Cuộc chiến đấu chống Pháp của các đội dân binh Gia Định (2/1859) đã làm thất bại kế hoạch nào của Pháp?
A. Kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh". B. Kế hoạch "đánh lâu dài".
C. Kế hoạch "chinh phục từng gói nhỏ". D. Kế hoạch "đánh chắc, chắc thắng thì đánh".
Câu 8. Việc Mĩ tuyên bố "phi Mĩ hóa"chiến tranh xâm lược Việt Nam đánh dấu sự thất bại của chiến lược chiến tranh nào?
A. "Chiến tranh cục bộ". B. "Đông Dương hóa chiến tranh".
C. "Việt Nam hóa chiến tranh". D. "Chiến tranh đặc biệt".
Câu 9. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, yêu cầu bức thiết nhất của giai cấp nông dân Việt Nam trong bối cảnh bị mất nước là gì?
A. Hòa bình. B. Độc lập dân tộc. C. Các quyền dân chủ. D. Ruộng đất.
Câu 10. Trong thời gian diễn ra Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), công thương nghiệp và giao thông vận tải ở Việt Nam có điều kiện phát triển vì
A. hàng hóa nhập khẩu từ chính quốc Pháp sang Đông Dương giảm.
B. tư bản Pháp nới lỏng độc quyền, cho người Việt tự do kinh doanh.
C. thực dân Pháp chỉ đầu tư phát triển đồn điền cao su và khai mỏ.
D. thực dân Pháp chỉ đầu tư phát triển công nghiệp phục vụ chiến tranh.
Câu 11. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15 (1-1959) Đảng Lao động Việt Nam đã thông qua quyết định nào?
A. Dùng đấu tranh ngoại giao đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm.
B. Nhờ sự giúp đỡ
LÊ HỒNG PHONG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - LẦN 1
Năm học: 2017 - 2018
Môn: Lịch sử Lớp: 12 THXH
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề.
Mã đề thi: 752
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1. Những lĩnh vực được thực dân Pháp chú trọng trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) ở Đông Dương là
A. nông nghiệp, khai mỏ, ngân hàng. B. nông nghiệp, công nghiệp, giao thông.
C. nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông. D. nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp.
Câu 2. Nhận định nào dưới đây về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa dầu những năm 70 của thế kỉ XX là đúng?
A. Tích cực, tiến bộ. B. Hòa bình, trung lập.C. Hòa hoãn, tích cực. D. Trung lập, tích cực.
Câu 3. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động của tư sản Việt Nam trong phong trào dân tộc dân chủ những năm 1919-1925?
A. Thành lập Hội Phục Việt. B. Tẩy chay tư sản Hoa kiều.
C. Thành lập Đảng Lập hiến. D. Chống độc quyền cảng Sài Gòn.
Câu 4. Ba chương trình kinh tế lớn được Đảng ta đề ra trong kế hoạch nhà nước 5 năm (1986-1990) là
A. lương thực - thực phẩm, hàng may mặc và hàng xuất khẩu.
B. lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
C. lương thực - thực phẩm, hàng may mặc và hàng thủy sản.
D. lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng thủy sản.
Câu 5. Hội nghị Muy-ních (29-9-1938) bàn đến nội dung chủ yếu nào?
A. Trả vùng Xuy-đéc cho Đức để chấm dứt mọi cuộc thôn tính châu Âu.
B. Chấm dứt xâm chiếm Tiệp Khắc và các hoạt động thôn tính châu Âu.
C. Sáp nhập Tiệp Khắc vào Đức để chấm dứt mọi cuộc thôn tính châu Âu.
D. Trao vùng Xuy-đéc cho Đức, chấm dứt mọi cuộc thôn tính châu Âu.
Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là âm mưu của đế quốc Mĩ khi kí với thực dân Pháp "Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương"?
A. Giúp thực dân Pháp tiếp tục theo đuổi chiến tranh.
B. Từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
C. Mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.
D. Giúp thực dân Pháp thực hiện kế hoạch Rơve.
Câu 7. Cuộc chiến đấu chống Pháp của các đội dân binh Gia Định (2/1859) đã làm thất bại kế hoạch nào của Pháp?
A. Kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh". B. Kế hoạch "đánh lâu dài".
C. Kế hoạch "chinh phục từng gói nhỏ". D. Kế hoạch "đánh chắc, chắc thắng thì đánh".
Câu 8. Việc Mĩ tuyên bố "phi Mĩ hóa"chiến tranh xâm lược Việt Nam đánh dấu sự thất bại của chiến lược chiến tranh nào?
A. "Chiến tranh cục bộ". B. "Đông Dương hóa chiến tranh".
C. "Việt Nam hóa chiến tranh". D. "Chiến tranh đặc biệt".
Câu 9. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, yêu cầu bức thiết nhất của giai cấp nông dân Việt Nam trong bối cảnh bị mất nước là gì?
A. Hòa bình. B. Độc lập dân tộc. C. Các quyền dân chủ. D. Ruộng đất.
Câu 10. Trong thời gian diễn ra Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), công thương nghiệp và giao thông vận tải ở Việt Nam có điều kiện phát triển vì
A. hàng hóa nhập khẩu từ chính quốc Pháp sang Đông Dương giảm.
B. tư bản Pháp nới lỏng độc quyền, cho người Việt tự do kinh doanh.
C. thực dân Pháp chỉ đầu tư phát triển đồn điền cao su và khai mỏ.
D. thực dân Pháp chỉ đầu tư phát triển công nghiệp phục vụ chiến tranh.
Câu 11. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15 (1-1959) Đảng Lao động Việt Nam đã thông qua quyết định nào?
A. Dùng đấu tranh ngoại giao đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm.
B. Nhờ sự giúp đỡ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)