Đề khảo sát chất lượng
Chia sẻ bởi Đỗ Trọng Hoàn |
Ngày 17/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Đề khảo sát chất lượng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT BẢO THẮNG
TRƯỜNG THCS XÃ SƠN HÀ
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2016-2017
Môn: Ngữ văn 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không tính thời gian giao đề)
MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT
Chủ đề/
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TL
TL
TN
TL
Văn học dân gian
Số câu : 1
(Câu 5)
1,0 – điểm
Số câu : 1
(Câu 6)
1,0 – điểm
Số câu: 1
1,0 điểm
Số câu: 1
1,0-điểm
Từ vựng; Ngữ pháp
Số câu : 1/2
(Câu 7)
1,0 –điểm
Số câu : 3
(Câu 1,2,3)
0,75 -điểm
Số câu : 1/2
(Câu 7)
1,0 – điểm
Số câu : 3
0,75–điểm
Số câu :
1
2,0-điểm
Phương thức tự sự
Số câu : 1
(Câu 4)
0,25-điểm
Số câu : 1
(Câu 8)
5,0 –điểm
Số câu : 1
0,25điểm
Số câu : 1
5,0-điểm
Tổng
Số câu : 1
1,0 -điểm
Số câu : 1/2
1,0 – điểm
Số câu
1,0-điểm
Số câu :
1/2
1,0 – điểm
Số câu : 1
5,0điểm
Số câu : 1
1,0 – điểm
Số câu : 5
2,0-điểm
Số câu : 3
8,0-điểm
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1
I.Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
"Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa .”
(Thánh Gióng, Ngữ văn 6, tập 1)
Câu 1 (0,25 điểm). Từ “vùng dậy” trong đoạn văn trên thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Số từ C. Tính từ D. Động từ
Câu 2 (0,25 điểm). “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm”. Từ “lẫm liệt” được giải nghĩa theo cách nào?
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị C. Đưa ra từ trái nghĩa
B. Đưa ra từ đồng nghĩa D. Không phải ba cách trên
Câu 3 (0,25 điểm). Trong các từ sau từ nào là từ Hán Việt?
A. Chân núi B. Vang dội C. Tráng sĩ D. Hoảng hốt
Câu 4. Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 5 (1,0 điểm). Nối tên văn bản ở cột A cho đúng với nội dung, ý nghĩa ở cột B
A
B
1. Ếch ngồi đáy giếng
a. Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm
2. Thánh Gióng
b. Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian
3. Em bé thông minh
c. Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta
4. Thạch Sanh
d. Khuyên nhủ con người cần mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo
II. Tự luận (8,0 điểm)
Câu 6. (1,0 điểm)
Từ truyện “Treo biển” em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 7. (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau
TRƯỜNG THCS XÃ SƠN HÀ
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2016-2017
Môn: Ngữ văn 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không tính thời gian giao đề)
MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT
Chủ đề/
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TL
TL
TN
TL
Văn học dân gian
Số câu : 1
(Câu 5)
1,0 – điểm
Số câu : 1
(Câu 6)
1,0 – điểm
Số câu: 1
1,0 điểm
Số câu: 1
1,0-điểm
Từ vựng; Ngữ pháp
Số câu : 1/2
(Câu 7)
1,0 –điểm
Số câu : 3
(Câu 1,2,3)
0,75 -điểm
Số câu : 1/2
(Câu 7)
1,0 – điểm
Số câu : 3
0,75–điểm
Số câu :
1
2,0-điểm
Phương thức tự sự
Số câu : 1
(Câu 4)
0,25-điểm
Số câu : 1
(Câu 8)
5,0 –điểm
Số câu : 1
0,25điểm
Số câu : 1
5,0-điểm
Tổng
Số câu : 1
1,0 -điểm
Số câu : 1/2
1,0 – điểm
Số câu
1,0-điểm
Số câu :
1/2
1,0 – điểm
Số câu : 1
5,0điểm
Số câu : 1
1,0 – điểm
Số câu : 5
2,0-điểm
Số câu : 3
8,0-điểm
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1
I.Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
"Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa .”
(Thánh Gióng, Ngữ văn 6, tập 1)
Câu 1 (0,25 điểm). Từ “vùng dậy” trong đoạn văn trên thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Số từ C. Tính từ D. Động từ
Câu 2 (0,25 điểm). “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm”. Từ “lẫm liệt” được giải nghĩa theo cách nào?
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị C. Đưa ra từ trái nghĩa
B. Đưa ra từ đồng nghĩa D. Không phải ba cách trên
Câu 3 (0,25 điểm). Trong các từ sau từ nào là từ Hán Việt?
A. Chân núi B. Vang dội C. Tráng sĩ D. Hoảng hốt
Câu 4. Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 5 (1,0 điểm). Nối tên văn bản ở cột A cho đúng với nội dung, ý nghĩa ở cột B
A
B
1. Ếch ngồi đáy giếng
a. Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm
2. Thánh Gióng
b. Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian
3. Em bé thông minh
c. Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta
4. Thạch Sanh
d. Khuyên nhủ con người cần mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo
II. Tự luận (8,0 điểm)
Câu 6. (1,0 điểm)
Từ truyện “Treo biển” em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 7. (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Trọng Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)