Đề khảo sát chất lượng
Chia sẻ bởi Lê Văn Bình |
Ngày 17/10/2018 |
93
Chia sẻ tài liệu: Đề khảo sát chất lượng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Sở giáo dục và Đào tạo
THANH HóA
KHảO SáT chất lượng học kì i năm học 2017 - 2018
Môn: VĂN HỌC- Lớp 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ, tên học sinh:...............................................................................................Lớp:.................Trường:.............................................................
Số báo danh
Giám thị 1
Giám thị 2
Số phách
Điểm
Giám khảo 1
Giám khảo 2
Số phách
Câu 1: ( 2 điểm)
a) Thế nào là cụm động từ ? Hãy nêu cấu tạo của cum động từ
b) Tìm các cụm động từ trong các câu văn sau.
“ Nước ngập đồng ruộng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong châu như nổi lềnh bềnh trên một viển nước”
Câu 2: ( 2 điểm).Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Năm thầy, thầy nào cũng cho là mình nói đúng, khong ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu”.
Câu văn trên được trích từ truyện dân gian nào ? Thuộc loại truyện gì ? Vì sao ?
Kê tên các văn bản đã học cùng thể loại với truyện trên.
Truyện cho ta bài học gì trong cuộc sống.
Câu 3 ( 6 điểm) : Kể vè sự đổi mới ở quê hương em .
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Môn Ngữ văn 6
Năm học 2017-2018
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
2 điểm
a) - Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.
- Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ gồm ba phần: Phần trước, phần trung tâm, phần sau.
b) Các cụm động từ có trong câu văn:
- Ngập ruộng đồng.
- Ngập nhà cửa.
- Dâng lên lưng đồi.
- Nổi lềnh bềnh.
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
2 điểm
a. - Câu văn trên được trích từ truyện dân gian “Thầy bói xem voi”
- Truyện dân gian này thuộc thể loại truyện ngụ ngôn. Vì đây là truyện được kể bằng văn xuôi, truyện mượn chuyện về con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học trong cuộc sống.
b. Các văn bản đã học cùng thể loại truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
c. Truyện trên cho ta bài học quý báu trong cuộc sống:
- Muốn kết luận đúng về sự vật, sự việc phải xem xét nó một cách toàn diện. Vì sự vật hiện tượng rộng lớn gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác nhau. Nếu chỉ mới biết một mặt, một khía cạnh mà đã cho rằng đó là toàn bộ sự vật, sự việc thì sẽ sai lầm (Không nên có cách nhìn phiến diện).
- Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét.
- Không giải quyết vấn đề bằng bạo lực.
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
Câu 3
6 điểm
I. Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh biết cách viết bài văn tự sự có bố cục hợp lí; văn phong mạch lạc, trong sáng; không sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ,…
II. Yêu cầu về kiến thức:
- Kể về sự đổi mới trên quê hương em.
- Chuyện được kể bằng ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng “em” hoặc xưng “tôi”.
- Bài làm cần hướng vào những ý chính sau:
1. Mở bài: Giới thiệu về tên quê em và khái quát về sự đổi mới cùng với cảm xúc của em về sự đổi mới đó.
2. Thân bài:
- Kể về quê hương em trước đây: Đường xá, điện, trường học, bệnh viện, đời sống người dân, môi trường…đều chua phát triển, con nghèo nàn.
- Kể về quê hương
THANH HóA
KHảO SáT chất lượng học kì i năm học 2017 - 2018
Môn: VĂN HỌC- Lớp 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ, tên học sinh:...............................................................................................Lớp:.................Trường:.............................................................
Số báo danh
Giám thị 1
Giám thị 2
Số phách
Điểm
Giám khảo 1
Giám khảo 2
Số phách
Câu 1: ( 2 điểm)
a) Thế nào là cụm động từ ? Hãy nêu cấu tạo của cum động từ
b) Tìm các cụm động từ trong các câu văn sau.
“ Nước ngập đồng ruộng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong châu như nổi lềnh bềnh trên một viển nước”
Câu 2: ( 2 điểm).Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Năm thầy, thầy nào cũng cho là mình nói đúng, khong ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu”.
Câu văn trên được trích từ truyện dân gian nào ? Thuộc loại truyện gì ? Vì sao ?
Kê tên các văn bản đã học cùng thể loại với truyện trên.
Truyện cho ta bài học gì trong cuộc sống.
Câu 3 ( 6 điểm) : Kể vè sự đổi mới ở quê hương em .
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Môn Ngữ văn 6
Năm học 2017-2018
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
2 điểm
a) - Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.
- Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ gồm ba phần: Phần trước, phần trung tâm, phần sau.
b) Các cụm động từ có trong câu văn:
- Ngập ruộng đồng.
- Ngập nhà cửa.
- Dâng lên lưng đồi.
- Nổi lềnh bềnh.
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
2 điểm
a. - Câu văn trên được trích từ truyện dân gian “Thầy bói xem voi”
- Truyện dân gian này thuộc thể loại truyện ngụ ngôn. Vì đây là truyện được kể bằng văn xuôi, truyện mượn chuyện về con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học trong cuộc sống.
b. Các văn bản đã học cùng thể loại truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
c. Truyện trên cho ta bài học quý báu trong cuộc sống:
- Muốn kết luận đúng về sự vật, sự việc phải xem xét nó một cách toàn diện. Vì sự vật hiện tượng rộng lớn gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác nhau. Nếu chỉ mới biết một mặt, một khía cạnh mà đã cho rằng đó là toàn bộ sự vật, sự việc thì sẽ sai lầm (Không nên có cách nhìn phiến diện).
- Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét.
- Không giải quyết vấn đề bằng bạo lực.
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
Câu 3
6 điểm
I. Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh biết cách viết bài văn tự sự có bố cục hợp lí; văn phong mạch lạc, trong sáng; không sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ,…
II. Yêu cầu về kiến thức:
- Kể về sự đổi mới trên quê hương em.
- Chuyện được kể bằng ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng “em” hoặc xưng “tôi”.
- Bài làm cần hướng vào những ý chính sau:
1. Mở bài: Giới thiệu về tên quê em và khái quát về sự đổi mới cùng với cảm xúc của em về sự đổi mới đó.
2. Thân bài:
- Kể về quê hương em trước đây: Đường xá, điện, trường học, bệnh viện, đời sống người dân, môi trường…đều chua phát triển, con nghèo nàn.
- Kể về quê hương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)