ĐỀ KĐCLGHKIINH: 2013 - 2014
Chia sẻ bởi DUong Hong Đăng |
Ngày 10/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KĐCLGHKIINH: 2013 - 2014 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC TỨ YÊN
Họ và tên:…………………………………
Lớp:……………..
ĐỀ KĐCL GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: Tiếng Việt – Lớp 4
Thời gian làm bài: 40 phút
I. TRẮC NGHIỆM ( Từ câu 1 đến câu 8 học sinh chọn đáp án đúng viết vào phiếu trả lời trắc nghiệm)
Đọc và chọn câu trả lời đúng
Việc hôm nay chớ để ngày mai
Một cậu bé chuyện trò cùng mẹ
Rằng đến mai con sẽ xin ngoan
Đến mai con sẽ xin ngoan
Đến mai, con lại khất lần ngày kia.
“Con ơi con, chớ nên nói thế.
Việc hôm nay chớ để ngày mai
Chi bằng con nói như thế này:
Mẹ ơi, con muốn ngoan như bây giờ”
Ngụ ngôn
Câu 1: Cậu bé hứa với mẹ điều gì?
A. Đến mai con sẽ xin ngoan
B. Đến mai, con lại khất lần lần nữa.
C. Con muốn ngoan ngay bây giờ.
Câu 2: Mẹ nói với cậu bé thế nào?
A. Đến mai, con phải ngoan nhé.
B. Đến mai, con đừng khất lần ngày kia nhé.
C. Việc hôm nay chớ để ngày mai
Câu 3: Qua câu chuyện này em rút ra điều gì?
A. Không nên hứa hẹn điều gì.
B. Không nên tin vào những điều hứa hẹn.
C. Thấy việc cần làm thì phải quyết tâm làm ngay.
Câu 4: Câu “Mẹ ơi, con muốn ngoan như bây giờ”. Có mấy tính từ? Đó là những từ nào?
A. Một tính từ: Đó là…………………………………………………………………………
B. Hai tính từ: Đó là…………………………………………….……………………………
C. Ba tính từ: Đó là………………………………………………..…………………………
Câu 5: Dấu hai chấm ở cuối câu thơ dưới đây báo hiệu điều gì?
Chi bằng con nói như thế này:
“Mẹ ơi, con muốn ngoan như bây giờ”
A. Báo hiệu sẽ có một câu thơ kế tiếp
B. Báo hiệu câu sau sẽ là lời nói của nhân vật.
C. Báo hiệu câu sau là lời giải thích cho câu trước.
Câu 6: Trong câu thơ:
“Một cậu bé chuyện trò cùng mẹ
Rằng đến mai con sẽ xin ngoan”
Có mấy động từ?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
Câu 7: Trong câu: “Con ơi con, chớ nên nói thế”. Từ chớ có thể thay thế bằng từ nào?
A. Cứ
B. Đừng
C. Hãy
Câu 8: Câu: “Đến mai con sẽ xin ngoan” là câu nói của ai?
A. Mẹ
B. Cậu bé
C. Không của ai
II. PHẦN TỰ LUẬN (học sinh trình bày bài làm vào tờ giấy thi)
Câu 9: Từ ngữ nào viết sai chính tả: Xửa sang, xúc miệng, xông hơi, sóng sánh, xúc vật, sấm xét, sung kích?
Câu 10: Xếp các từ sau vào cột thích hợp: Cách mạng, cha ông, cơn mưa, truyền thống, bố, bác sĩ, kỉ niệm, giỏ, kí ức, dòng, cái, đòi, đạo đức, bão, lụt, cặp, đoàn, bộ, kĩ sư, ca sĩ.
Từ chỉ người
Từ chỉ kỉ niệm
Từ chỉ hiện tượng
Từ chỉ đơn vị
Câu 11: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau:
a) Thế là mùa xuân mong ước đã đến
b) Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thui.
Câu 12: Viết bài văn ngắn tả lại một loại cây mà em biết.
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên:…………………………………
Lớp:……………..
ĐỀ KĐCL GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: Tiếng Việt – Lớp 4
Thời gian làm bài: 40 phút
I. TRẮC NGHIỆM ( Từ câu 1 đến câu 8 học sinh chọn đáp án đúng viết vào phiếu trả lời trắc nghiệm)
Đọc và chọn câu trả lời đúng
Việc hôm nay chớ để ngày mai
Một cậu bé chuyện trò cùng mẹ
Rằng đến mai con sẽ xin ngoan
Đến mai con sẽ xin ngoan
Đến mai, con lại khất lần ngày kia.
“Con ơi con, chớ nên nói thế.
Việc hôm nay chớ để ngày mai
Chi bằng con nói như thế này:
Mẹ ơi, con muốn ngoan như bây giờ”
Ngụ ngôn
Câu 1: Cậu bé hứa với mẹ điều gì?
A. Đến mai con sẽ xin ngoan
B. Đến mai, con lại khất lần lần nữa.
C. Con muốn ngoan ngay bây giờ.
Câu 2: Mẹ nói với cậu bé thế nào?
A. Đến mai, con phải ngoan nhé.
B. Đến mai, con đừng khất lần ngày kia nhé.
C. Việc hôm nay chớ để ngày mai
Câu 3: Qua câu chuyện này em rút ra điều gì?
A. Không nên hứa hẹn điều gì.
B. Không nên tin vào những điều hứa hẹn.
C. Thấy việc cần làm thì phải quyết tâm làm ngay.
Câu 4: Câu “Mẹ ơi, con muốn ngoan như bây giờ”. Có mấy tính từ? Đó là những từ nào?
A. Một tính từ: Đó là…………………………………………………………………………
B. Hai tính từ: Đó là…………………………………………….……………………………
C. Ba tính từ: Đó là………………………………………………..…………………………
Câu 5: Dấu hai chấm ở cuối câu thơ dưới đây báo hiệu điều gì?
Chi bằng con nói như thế này:
“Mẹ ơi, con muốn ngoan như bây giờ”
A. Báo hiệu sẽ có một câu thơ kế tiếp
B. Báo hiệu câu sau sẽ là lời nói của nhân vật.
C. Báo hiệu câu sau là lời giải thích cho câu trước.
Câu 6: Trong câu thơ:
“Một cậu bé chuyện trò cùng mẹ
Rằng đến mai con sẽ xin ngoan”
Có mấy động từ?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
Câu 7: Trong câu: “Con ơi con, chớ nên nói thế”. Từ chớ có thể thay thế bằng từ nào?
A. Cứ
B. Đừng
C. Hãy
Câu 8: Câu: “Đến mai con sẽ xin ngoan” là câu nói của ai?
A. Mẹ
B. Cậu bé
C. Không của ai
II. PHẦN TỰ LUẬN (học sinh trình bày bài làm vào tờ giấy thi)
Câu 9: Từ ngữ nào viết sai chính tả: Xửa sang, xúc miệng, xông hơi, sóng sánh, xúc vật, sấm xét, sung kích?
Câu 10: Xếp các từ sau vào cột thích hợp: Cách mạng, cha ông, cơn mưa, truyền thống, bố, bác sĩ, kỉ niệm, giỏ, kí ức, dòng, cái, đòi, đạo đức, bão, lụt, cặp, đoàn, bộ, kĩ sư, ca sĩ.
Từ chỉ người
Từ chỉ kỉ niệm
Từ chỉ hiện tượng
Từ chỉ đơn vị
Câu 11: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau:
a) Thế là mùa xuân mong ước đã đến
b) Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thui.
Câu 12: Viết bài văn ngắn tả lại một loại cây mà em biết.
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: DUong Hong Đăng
Dung lượng: 36,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)