DE K Tra hoc ki sinh 6

Chia sẻ bởi Đỗ Vũ Hùng | Ngày 18/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: DE K Tra hoc ki sinh 6 thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Trường thcs cao phong

Họ tên:..................................................
Lớp:.....
đề thi kiểm tra học kỳ i
Năm học 2009 - 2010
Môn: Sinh học - Lớp 6
Thời gian: 45 phút




 Điểm Lời phê của cô giáo





Trắc nghiệm: (4 điểm)
Hãy khoanh tròn các đáp án em cho là đúng nhất.
Câu 1: (0,5 điểm) Tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia
Tế bào mô mềm. C. Tế bào mô phân sinh.
Tế bào mô nâng đỡ. D. Cả A, B và C.
Câu 2: (0,5 điểm) Tại sao nói miền hút là miền quan trọng của rễ.
Có đủ các bộ phận: biểu bì, thịt vỏ, bó mạch và ruột
Có rất nhiều lông hút có khả năng hút nước và muối khoáng hoà tan cho cây.
Có cả 2 loại mạch là mạch rây và mạch gỗ để vận chuyển các chất.
Cả A và C.
Câu 3: (0,5 điểm) Chức năng của thân giữa và thân con
Chứa chất dự trữ C. Vận chuyển chất hữu cơ
Vận chuyển nước, muối khoáng D. Cả A, B và C.
Câu 4: (0,5 điểm) Cấu tạo và cách xếp của lá phù hợp với chức năng đảm nhận ánh sáng như thế nào:
Phiến lá có dạng bản rẹt và có màu lục là phần rộng nhất của lá.
Phiến lá có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau.
Trên cây lá được sắp xếp theo 3 kiểu (mọc cách, mọc đối, mọc vòng).
Phần lớn các loại lá đều có cuống và phiến lá
A. 1,3 B. 1,2 C. 2,4 D. 3,4
Câu 5: (0,5 điểm) Tại sao phải trồng cây đúng thời vụ.
Giúp cho cây chống chịu được các điều kiện ngoại cảnh
(Đáp ứng được nhu cầu về ánh sáng, nhiệt độ…) tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
Đáp ứng được thời điểm thu hoạch theo ý muốn của con người
Cả A, B và C.
Câu 6: (0,5 điểm) Trong cành chiết rễ mọc ra từ đâu.
Từ mép vỏ phía dưới lát cắt
Từ mép vỏ phía trên lát cắt
Ở phần gỗ đã bóc vỏ
Cả A, B và C.
Câu 7: (1 điểm) Diễn biến của tạo quả và kết hạt:
1: Hợp tử phân chia nhanh và phát triển thành phôi
2: Vỏ noãn trở thành vỏ hạt, phần còn lại của noãn phát triển thành bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt
3: Mỗi noãn được thụ tinh phát triển thành nội hạt
4: Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt.
5: Các bộ phận khác nói chung dần dần rụng đi
6: Các bộ phận khác biến đổi thành các phần phụ.
1, 2, 3, 4, 6 C.1, 2, 3, 4, 5
2, 3, 4, 5, 6 D. 1, 3, 4, 5, 6.

Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Nêu sự khác nhau giữa hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió.




































PHẦN ĐÁP ÁN

TRẮC NGHIỆM

Câu hỏi
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7

Đáp án
C
B
D
A
B
B
B


TỰ LUẬN
Câu 1: Sự khác nhau giữa hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió
STT
Đặc điểm
Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
Hoa thụ phấn nhờ gió

1
Bao hoa
- Lớn, có màu sắc sặc sỡ và có hương thơm.
- Nhỏ, không có màu sắc sặc sỡ và không có hương thơm.

2
Nhị hoa
- Hạt phấn to, có gai, chỉ nhị ngắn.
- hạt phấn nhỏ, nhẹ, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.

3
Nhụy hoa
- Đầu nhụy có chất dính
- Đầu nhụy dài bề mặt tiếp xúc lớn, nhiều lông dính.

Câu 2: Vì sao quang hợp và hô hấp là hai quá trình trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ, tại sao không nên tưới cây vào buổi trưa.
* Quang hợp và hô hấp là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Vũ Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)