De HSG THCS Tam Dao - Hay
Chia sẻ bởi Lê Mạnh Quỳnh |
Ngày 18/10/2018 |
13
Chia sẻ tài liệu: De HSG THCS Tam Dao - Hay thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
phòng giáo dục tam đảo
đề thi học sinh giỏi
Môn: ngữ văn7 .
Thời gian: 150 phút(không kể giao đề)
Đề bài
Phần I. ( Trắc nghiệm. 2 điểm).
Cho đoạn văn sau:
......... Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao, sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đẫm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời:
Bẩm .... Quan lớn ...... đê vỡ mất rồi !
Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
Đê vỡ rồi ! ..... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ? . ..... Lính đâu ? Sao bay giám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?
Dạ bẩm ..........
(trích Ngữ văn 7, tập hai, tr 78).
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa câu trả lời đúng nhất trong những câu trả lời sau:
1. Đoạn văn trên của tác giả nào ? trích trong tác phẩm nào ?
A.Phạm Duy Tốn, Nguyễn ái Quốc, Minh Huệ, Thép Mới....
B.Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu, Sống chết mặc bay, ý nghĩa văn chương, Quan Âm Thị Kính...........
C.Nguyễn ái Quốc và Sống chết mặc bay.
D.Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay.
2. Đoạn văn trên đã góp phần đắc lực cho việc:
A.Tố cáo tên Quan phụ Mẫu tàn bạo, bất nhân.
B................................ hống hách, vô trách nhiệm.
C.Sự sợ hãi, hoảng hốt của mọi người trong đình khi nghe tin báo vỡ đê.
3. Câu nào là câu đặc biệt, câu rút gọn ? ( giải thích vì sao ? )
Đê vỡ rồi ! B. Dạ, bẩm ...... C. Có biết không? D. Lính đâu?
4. Đoạn văn trên thuộc kiểu văn nào?
A.Nghị luận chứng minh B. Nghị luận giải thích C. Miêu tả D. Tự sự
5. Có thể thêm trạng ngữ nào vào vị trí nào trong câu sau:
Đê vỡ rồi !
A.ở đây
B.Ngoài kia
C.Chỗ bờ sông phía nam đình
Di trời ơi !
6. Hai dấu ngang trong đoạn văn trên dùng để:
A.Nối các lời nói của nhân vật
B.Phân cách lời nhân vật này với nhân vật khác
C.Thay thế cho dấu ngoặc kép khi muốn đóng khung nguyên văn lời nói, câu viết ý kiến của ai đó
D.Giải thích rõ hơn lời nói của nhân vật hay của người viết.
phần II/. (tự luận, 8 điểm).
Câu1:(5 điểm)
..... Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca nợi cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
( Trích ý nghĩa văn chương: ngữ văn 7, tập 2, tr61).
Em hiểu ý của câu văn trên như thế nào ? Phân tích một số dẫn chứng chọn lọc để chứng minh ý kiến của Hoài Thanh là chí lí và sâu sắc.
Câu 2:(3 điểm)
Có bài thơ như sau:
Mẹ gom lại từng trái chín trong vườn
Rồi rong ruổi trên nẻo đường lặng lẽ
Ôi những trái na,hồng ,ổi, thị.....
đề thi học sinh giỏi
Môn: ngữ văn7 .
Thời gian: 150 phút(không kể giao đề)
Đề bài
Phần I. ( Trắc nghiệm. 2 điểm).
Cho đoạn văn sau:
......... Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao, sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đẫm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời:
Bẩm .... Quan lớn ...... đê vỡ mất rồi !
Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
Đê vỡ rồi ! ..... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ? . ..... Lính đâu ? Sao bay giám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?
Dạ bẩm ..........
(trích Ngữ văn 7, tập hai, tr 78).
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa câu trả lời đúng nhất trong những câu trả lời sau:
1. Đoạn văn trên của tác giả nào ? trích trong tác phẩm nào ?
A.Phạm Duy Tốn, Nguyễn ái Quốc, Minh Huệ, Thép Mới....
B.Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu, Sống chết mặc bay, ý nghĩa văn chương, Quan Âm Thị Kính...........
C.Nguyễn ái Quốc và Sống chết mặc bay.
D.Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay.
2. Đoạn văn trên đã góp phần đắc lực cho việc:
A.Tố cáo tên Quan phụ Mẫu tàn bạo, bất nhân.
B................................ hống hách, vô trách nhiệm.
C.Sự sợ hãi, hoảng hốt của mọi người trong đình khi nghe tin báo vỡ đê.
3. Câu nào là câu đặc biệt, câu rút gọn ? ( giải thích vì sao ? )
Đê vỡ rồi ! B. Dạ, bẩm ...... C. Có biết không? D. Lính đâu?
4. Đoạn văn trên thuộc kiểu văn nào?
A.Nghị luận chứng minh B. Nghị luận giải thích C. Miêu tả D. Tự sự
5. Có thể thêm trạng ngữ nào vào vị trí nào trong câu sau:
Đê vỡ rồi !
A.ở đây
B.Ngoài kia
C.Chỗ bờ sông phía nam đình
Di trời ơi !
6. Hai dấu ngang trong đoạn văn trên dùng để:
A.Nối các lời nói của nhân vật
B.Phân cách lời nhân vật này với nhân vật khác
C.Thay thế cho dấu ngoặc kép khi muốn đóng khung nguyên văn lời nói, câu viết ý kiến của ai đó
D.Giải thích rõ hơn lời nói của nhân vật hay của người viết.
phần II/. (tự luận, 8 điểm).
Câu1:(5 điểm)
..... Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca nợi cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
( Trích ý nghĩa văn chương: ngữ văn 7, tập 2, tr61).
Em hiểu ý của câu văn trên như thế nào ? Phân tích một số dẫn chứng chọn lọc để chứng minh ý kiến của Hoài Thanh là chí lí và sâu sắc.
Câu 2:(3 điểm)
Có bài thơ như sau:
Mẹ gom lại từng trái chín trong vườn
Rồi rong ruổi trên nẻo đường lặng lẽ
Ôi những trái na,hồng ,ổi, thị.....
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mạnh Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)