De HSG Ngu van 8
Chia sẻ bởi Lê Mạnh Quỳnh |
Ngày 18/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: De HSG Ngu van 8 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Tam Đảo
Trường THCS Tam Đảo
Đề thi học sinh giỏi tháng 01/2009
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề)
Câu 1 (3 điểm):
Phân tích những biện pháp tu từ và cảm thụ của em về đoạn thơ sau:
“Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần, khi xa.
Ngoài thềm rơi cái lá đa,
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.”
(Trần Đăng Khoa - “Đêm Côn Sơn”)
Câu 2 (7 điểm): Cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ qua đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" trong tiểu thuyết "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố và truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao.
---------------------------------------
Chú ý: Người coi thi không giải thích gì thêm.
Phòng GD&ĐT Tam Đảo
Trường THCS Tam Đảo
Hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi tháng 01/2009
Môn: Ngữ văn 8
Câu 1 (3 điểm):
* Yêu cầu về hình thức: Viết thành bài văn ngắn, có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, mạch lạc; dùng từ, đặt câu, viết đoạn tốt; viết văn cảm súc, thuyết phục.
* Yêu cầu về nội dung cần làm nổi bật các ý cơ bản sau:
- Trong đoạn trích Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ ở câu đầu: “Tiếng chim vách núi nhỏ dần”. “Vách núi “ đặt lên trước “nhỏ dần” làm tăng thêm vẻ gợi cảm cho câu thơ: Gợi cảm giác về tiếng chim lẻ loi trên vách núi sừng sững, tiếng chim nhỏ dần xuống tạo thành một sự mơ hồ, thơ mộng. Đọc câu thơ ta cảm nhận được sự bé nhỏ vi vu của tiếng chim hót trên sự hùng vĩ của vách núi cao.
- Đến câu thứ 2: “Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa”: Âm thanh của tiếng suối rất phù hợp với tếng chim ở câu 1 vẫn dùng biện pháp đảo ngữ, đưa “rì rầm" lên đầu câu để nhấn mạnh âm thanh nhẹ nhàng êm dịu của tiếng suối lúc gần lúc xa. Tạo cảm giác thật êm ái, nhẹ nhàng, nhân lên cái ấn tượng dịu dàng mà tiếng chim trên vách núi đã để lại, nhằm khắc hoạ quang cảnh huyền ảo thơ mộng của đêm Côn Sơn.
-Tiếp đến câu 3: “Ngoài thềm rơi chiếc lá đa”: Vẫn là âm thanh nhẹ nhàng thật khẽ. Tác giả đưa “rơi” lên trước “cái lá đa” mà vẫn không làm giảm đi sự khẽ khàng đó, hình ảnh gợi cảm sinh động. Động từ “rơi” gợi cảm giác rõ ràng về một sự vận động, tuy chỉ là cái lá đa thật dịu nhẹ.
- Cuối câu: “Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”: Tác giả đã tặng cho sự rơi xuống của chiếc lá đa một sức sống, một tính chất “mỏng". Chiếc lá đa
Trường THCS Tam Đảo
Đề thi học sinh giỏi tháng 01/2009
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề)
Câu 1 (3 điểm):
Phân tích những biện pháp tu từ và cảm thụ của em về đoạn thơ sau:
“Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần, khi xa.
Ngoài thềm rơi cái lá đa,
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.”
(Trần Đăng Khoa - “Đêm Côn Sơn”)
Câu 2 (7 điểm): Cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ qua đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" trong tiểu thuyết "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố và truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao.
---------------------------------------
Chú ý: Người coi thi không giải thích gì thêm.
Phòng GD&ĐT Tam Đảo
Trường THCS Tam Đảo
Hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi tháng 01/2009
Môn: Ngữ văn 8
Câu 1 (3 điểm):
* Yêu cầu về hình thức: Viết thành bài văn ngắn, có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, mạch lạc; dùng từ, đặt câu, viết đoạn tốt; viết văn cảm súc, thuyết phục.
* Yêu cầu về nội dung cần làm nổi bật các ý cơ bản sau:
- Trong đoạn trích Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ ở câu đầu: “Tiếng chim vách núi nhỏ dần”. “Vách núi “ đặt lên trước “nhỏ dần” làm tăng thêm vẻ gợi cảm cho câu thơ: Gợi cảm giác về tiếng chim lẻ loi trên vách núi sừng sững, tiếng chim nhỏ dần xuống tạo thành một sự mơ hồ, thơ mộng. Đọc câu thơ ta cảm nhận được sự bé nhỏ vi vu của tiếng chim hót trên sự hùng vĩ của vách núi cao.
- Đến câu thứ 2: “Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa”: Âm thanh của tiếng suối rất phù hợp với tếng chim ở câu 1 vẫn dùng biện pháp đảo ngữ, đưa “rì rầm" lên đầu câu để nhấn mạnh âm thanh nhẹ nhàng êm dịu của tiếng suối lúc gần lúc xa. Tạo cảm giác thật êm ái, nhẹ nhàng, nhân lên cái ấn tượng dịu dàng mà tiếng chim trên vách núi đã để lại, nhằm khắc hoạ quang cảnh huyền ảo thơ mộng của đêm Côn Sơn.
-Tiếp đến câu 3: “Ngoài thềm rơi chiếc lá đa”: Vẫn là âm thanh nhẹ nhàng thật khẽ. Tác giả đưa “rơi” lên trước “cái lá đa” mà vẫn không làm giảm đi sự khẽ khàng đó, hình ảnh gợi cảm sinh động. Động từ “rơi” gợi cảm giác rõ ràng về một sự vận động, tuy chỉ là cái lá đa thật dịu nhẹ.
- Cuối câu: “Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”: Tác giả đã tặng cho sự rơi xuống của chiếc lá đa một sức sống, một tính chất “mỏng". Chiếc lá đa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mạnh Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)