De hsg lop 9
Chia sẻ bởi Lưu Trọng Khoa |
Ngày 16/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: de hsg lop 9 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD& ĐT HUYỆN THƯỜNG XUÂN
TRƯỜNG PTDT BT THCS BÁT MỌT
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Lịch sử . Lớp 9
Thời gian: 120 phút
Người thực hiện: Lưu Trọng Khoa
Phần lịch sử Thế giới: ( 6 điểm)
Câu 1: (2,5đ)
Bằng kiến thức đã học , chứng minh: sau chiến tranh thế giới thứ hai , Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất thế giới tư bản trong giai đoạn 1945-1950. Vì sao ?
Câu 3: (3,5đ)
Trình bày sự chuyển biến của tình hình thế giới sau khi “Chiến tranh lạnh” kết thúc- Xu thế hiện nay của thế giới? Bước vào thế kỉ XXI Việt Nam đứng trước thời cơ và thách thức gì?
Phần lịch sử Việt Nam: (14 điểm)
Câu 1: (3đ)
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp , xã hộ Việt Nam có sự chuyển biến như thế nào? Nêu thái độ chính trị của từng giai cấp , tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc?
Câu 2 (4đ)
Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác so với các nhà cách mạng tiền bối( 1911-1926)?
Câu 3 :(4đ)
Lệnh tổng khởi nghĩa Tháng tám năm 1945 được ban bố trong hoàn cảnh lịch sử nào? Vì sao nói đây là thời cơ “ ngàn năm có một”?
Câu 4 :(3đ)
Đánh giá của em về phong trào Cần Vương? Các cuộc khởi tiêu biểu ở Thanh Hóa trong phong trào Cần Vương?
ĐẤP ÁN
Câu
Nội dung
Điểm
I. Phần lịch sử thế giới
1
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản :
+ Trong những năm 1945 – 1950, Mỹ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới ( 56,47 % - 1948).
+ Sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.
+ Nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới, là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
+ Về quân sự: Mĩ có lực lượng mạnh nhất trong thế giới tư bản và độc quyền vũ khí hạt nhân.
- Nguyên nhân:
+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, năng động sáng tạo.
+ Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu được 114 tỉ USD nhờ buôn bán vũ khí.
+ Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.
+ Đất nước hòa bình, được yên ổn phát triển sản xuất.
(1,5đ)
(1đ)
2
+ Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
+ Trật tự thế giới mới đang hình thành: đa cực, nhiều trung tâm. + Hầu hết các nước đang điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
+ Nhưng ở nhiều khu vực (châu Phi, Tây Á) lại xẩy ra xung đột, nội chiến đẫm máu với những hậu quả nghiêm trọng
Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển .
- Cơ hội và thách thức với Việt Nam:
+ Cơ hội:
Môi trường hòa bình, ổn định để mở cửa, hợp tác. Có cơ hội tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ. Thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm, giao lưu văn hóa.
+ Thách thức:
Sự cạnh tranh quyết liệt của nước lớn. Quan hệ quốc tế còn nhiều bất bình đẳng.
Âm mưu chống phá của các thế lực phản động trong và ngoài nước.
(2đ)
(1,5đ)
II. Phần lịch sử Việt Nam
1
- Giai cấp địa chủ: Số lượng ngày càng đông, làm tay sai cho thực dân Pháp, câu kết chặt chẽ với Pháp bóc lột nông dân.
Là đối tượng của cách mạng.
- Giai cấp nông dân: Số lượng đông đảo, chịu 2 tầng áp bức bóc lột của thực dân và phong kiến.
Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh chống địa chủ phong kiến và thực dân.
- Tầng lớp tư sản: mới xuất hiện cùng với sự ra đời của các đô thị ở Việt Nam vào cuối TK XIX.
TRƯỜNG PTDT BT THCS BÁT MỌT
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Lịch sử . Lớp 9
Thời gian: 120 phút
Người thực hiện: Lưu Trọng Khoa
Phần lịch sử Thế giới: ( 6 điểm)
Câu 1: (2,5đ)
Bằng kiến thức đã học , chứng minh: sau chiến tranh thế giới thứ hai , Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất thế giới tư bản trong giai đoạn 1945-1950. Vì sao ?
Câu 3: (3,5đ)
Trình bày sự chuyển biến của tình hình thế giới sau khi “Chiến tranh lạnh” kết thúc- Xu thế hiện nay của thế giới? Bước vào thế kỉ XXI Việt Nam đứng trước thời cơ và thách thức gì?
Phần lịch sử Việt Nam: (14 điểm)
Câu 1: (3đ)
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp , xã hộ Việt Nam có sự chuyển biến như thế nào? Nêu thái độ chính trị của từng giai cấp , tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc?
Câu 2 (4đ)
Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác so với các nhà cách mạng tiền bối( 1911-1926)?
Câu 3 :(4đ)
Lệnh tổng khởi nghĩa Tháng tám năm 1945 được ban bố trong hoàn cảnh lịch sử nào? Vì sao nói đây là thời cơ “ ngàn năm có một”?
Câu 4 :(3đ)
Đánh giá của em về phong trào Cần Vương? Các cuộc khởi tiêu biểu ở Thanh Hóa trong phong trào Cần Vương?
ĐẤP ÁN
Câu
Nội dung
Điểm
I. Phần lịch sử thế giới
1
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản :
+ Trong những năm 1945 – 1950, Mỹ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới ( 56,47 % - 1948).
+ Sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.
+ Nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới, là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
+ Về quân sự: Mĩ có lực lượng mạnh nhất trong thế giới tư bản và độc quyền vũ khí hạt nhân.
- Nguyên nhân:
+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, năng động sáng tạo.
+ Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu được 114 tỉ USD nhờ buôn bán vũ khí.
+ Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.
+ Đất nước hòa bình, được yên ổn phát triển sản xuất.
(1,5đ)
(1đ)
2
+ Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
+ Trật tự thế giới mới đang hình thành: đa cực, nhiều trung tâm. + Hầu hết các nước đang điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
+ Nhưng ở nhiều khu vực (châu Phi, Tây Á) lại xẩy ra xung đột, nội chiến đẫm máu với những hậu quả nghiêm trọng
Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển .
- Cơ hội và thách thức với Việt Nam:
+ Cơ hội:
Môi trường hòa bình, ổn định để mở cửa, hợp tác. Có cơ hội tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ. Thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm, giao lưu văn hóa.
+ Thách thức:
Sự cạnh tranh quyết liệt của nước lớn. Quan hệ quốc tế còn nhiều bất bình đẳng.
Âm mưu chống phá của các thế lực phản động trong và ngoài nước.
(2đ)
(1,5đ)
II. Phần lịch sử Việt Nam
1
- Giai cấp địa chủ: Số lượng ngày càng đông, làm tay sai cho thực dân Pháp, câu kết chặt chẽ với Pháp bóc lột nông dân.
Là đối tượng của cách mạng.
- Giai cấp nông dân: Số lượng đông đảo, chịu 2 tầng áp bức bóc lột của thực dân và phong kiến.
Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh chống địa chủ phong kiến và thực dân.
- Tầng lớp tư sản: mới xuất hiện cùng với sự ra đời của các đô thị ở Việt Nam vào cuối TK XIX.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Trọng Khoa
Dung lượng: 56,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)