ĐỀ HSG ĐỊA LÍ THPT VĨNH PHÚC 19
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 26/04/2019 |
307
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ HSG ĐỊA LÍ THPT VĨNH PHÚC 19 thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ
(Dành cho học sinh THPT Chuyên)
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1 (1,0 điểm).
Gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới khác nhau như thế nào? Giải thích tại sao cùng xuất phát từ cao áp chí tuyến nhưng gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới lại có tính chất khác nhau?
Câu 2 (1,0 điểm).
Tác động của địa hình đến nhiệt độ như thế nào?
Câu 3 (1,5 điểm).
Quá trình đô thị hóa đã tạo ra những thay đổi về kinh tế - xã hội và môi trường như thế nào?
Câu 4 (3,0 điểm).
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
a. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa ở nước ta.
b. Làm rõ địa hình đồi núi nước ta tác động đến sự phân hóa đất như thế nào?
Câu 5 (2,0 điểm).
a. Tại sao ở nước ta trong những năm gần đây diện tích trồng lúa giảm nhưng diện tích trồng cây công nghiệp lại tăng?
b. Vì sao phát triển cây công nghiệp phải gắn với công nghiệp chế biến?
Câu 6 (1,5 điểm).
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a. Chứng minh Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước.
b. Tại sao Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp cao và tỉ trọng công nghiệp tăng nhanh trong những năm gần đây?
-------------Hết-------------
Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ……….………..…….………….….….; Số báo danh: ……………….
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2012-2013
ĐÁP ÁN MÔN: ĐỊA LÍ
(Dành cho học sinh THPT Chuyên)
I. LƯU Ý CHUNG:
- Đáp án chỉ trình bày những ý cơ bản. Khi chấm bài, học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.
II. ĐÁP ÁN:
Câu
Ý
Nội dung trình bày
Điểm
1
1,0 điểm
a
Gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới khác nhau như thế nào? Vì sao lại có sự khác nhau đó?
- Gió Mậu dịch (Tín phong) thổi từ khu áp cao cận chí tuyến về xích đạo, gió có hướng đông bắc ở Bắc bán cầu và đông nam ở Nam bán cầu, gió thổi quanh năm, tính chất nói chung là khô.
0,25
+ Gió Tây ôn đới: thổi từ khu áp cao cận nhiệt về phía áp thấp ôn đới, gió có hướng tây (ở bắc bán cầu là tây nam, còn Nam bán cầu là tây bắc), gió thổi quanh năm, tính chất ẩm và thường gây mưa.
0,25
b
Giải thích tại sao cùng xuất phát từ cao áp chí tuyến nhưng gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới lại có tính chất khác nhau?
- Gió Mậu dịch di chuyển đến vùng có nhiệt độ trung bình cao hơn, sức chứa hơi nước của không khí tăng nên độ ẩm không khí giảm, không khí càng khô.
0,25
- Gió Tây ôn đới thổi về vùng có nhiệt độ thấp hơn, sức chứa hơi nước của không khí giảm nên độ ẩm không khí tăng và gây mưa nhiều.
0,25
2
1,0 điểm
Tác động của địa hình đến nhiệt độ như thế nào?
- Độ cao: ở tầng đối lưu càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (trung bình lên cao 100m giảm 0,60C), vì càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh.
0,25
- Độ dốc: độ dốc khác nhau có nhiệt độ khác nhau, nơi độ dốc nhỏ nhiệt độ cao hơn nơi độ dốc lớn vì lớp không khí được đốt nóng có độ dày lớn hơn.
0,25
- Hướng phơi của sườn núi: sườn phơi nắng có nhiệt độ cao hơn sườn khuất nắng.
0,25
- Biên độ nhiệt trong ngày, đêm thay đổi theo địa hình: nơi đất bằng nhiệt độ ít thay đổi so với nơi đất lồi lõm.
- Ở vùng núi cao không khí
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ
(Dành cho học sinh THPT Chuyên)
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1 (1,0 điểm).
Gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới khác nhau như thế nào? Giải thích tại sao cùng xuất phát từ cao áp chí tuyến nhưng gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới lại có tính chất khác nhau?
Câu 2 (1,0 điểm).
Tác động của địa hình đến nhiệt độ như thế nào?
Câu 3 (1,5 điểm).
Quá trình đô thị hóa đã tạo ra những thay đổi về kinh tế - xã hội và môi trường như thế nào?
Câu 4 (3,0 điểm).
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
a. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa ở nước ta.
b. Làm rõ địa hình đồi núi nước ta tác động đến sự phân hóa đất như thế nào?
Câu 5 (2,0 điểm).
a. Tại sao ở nước ta trong những năm gần đây diện tích trồng lúa giảm nhưng diện tích trồng cây công nghiệp lại tăng?
b. Vì sao phát triển cây công nghiệp phải gắn với công nghiệp chế biến?
Câu 6 (1,5 điểm).
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a. Chứng minh Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước.
b. Tại sao Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp cao và tỉ trọng công nghiệp tăng nhanh trong những năm gần đây?
-------------Hết-------------
Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ……….………..…….………….….….; Số báo danh: ……………….
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2012-2013
ĐÁP ÁN MÔN: ĐỊA LÍ
(Dành cho học sinh THPT Chuyên)
I. LƯU Ý CHUNG:
- Đáp án chỉ trình bày những ý cơ bản. Khi chấm bài, học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.
II. ĐÁP ÁN:
Câu
Ý
Nội dung trình bày
Điểm
1
1,0 điểm
a
Gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới khác nhau như thế nào? Vì sao lại có sự khác nhau đó?
- Gió Mậu dịch (Tín phong) thổi từ khu áp cao cận chí tuyến về xích đạo, gió có hướng đông bắc ở Bắc bán cầu và đông nam ở Nam bán cầu, gió thổi quanh năm, tính chất nói chung là khô.
0,25
+ Gió Tây ôn đới: thổi từ khu áp cao cận nhiệt về phía áp thấp ôn đới, gió có hướng tây (ở bắc bán cầu là tây nam, còn Nam bán cầu là tây bắc), gió thổi quanh năm, tính chất ẩm và thường gây mưa.
0,25
b
Giải thích tại sao cùng xuất phát từ cao áp chí tuyến nhưng gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới lại có tính chất khác nhau?
- Gió Mậu dịch di chuyển đến vùng có nhiệt độ trung bình cao hơn, sức chứa hơi nước của không khí tăng nên độ ẩm không khí giảm, không khí càng khô.
0,25
- Gió Tây ôn đới thổi về vùng có nhiệt độ thấp hơn, sức chứa hơi nước của không khí giảm nên độ ẩm không khí tăng và gây mưa nhiều.
0,25
2
1,0 điểm
Tác động của địa hình đến nhiệt độ như thế nào?
- Độ cao: ở tầng đối lưu càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (trung bình lên cao 100m giảm 0,60C), vì càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh.
0,25
- Độ dốc: độ dốc khác nhau có nhiệt độ khác nhau, nơi độ dốc nhỏ nhiệt độ cao hơn nơi độ dốc lớn vì lớp không khí được đốt nóng có độ dày lớn hơn.
0,25
- Hướng phơi của sườn núi: sườn phơi nắng có nhiệt độ cao hơn sườn khuất nắng.
0,25
- Biên độ nhiệt trong ngày, đêm thay đổi theo địa hình: nơi đất bằng nhiệt độ ít thay đổi so với nơi đất lồi lõm.
- Ở vùng núi cao không khí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)