Đề HSG 5
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thanh Hải |
Ngày 09/10/2018 |
454
Chia sẻ tài liệu: Đề HSG 5 thuộc Tin học
Nội dung tài liệu:
Bài khảo sát học sinh giỏi lớp 5
Môn tiếng việt
( Thời gian làm bài 60 phút )
I. Phần trắc nghiệm: ( 6 điểm)
Hãy đọc thầm đoạn văn sau, chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây và ghi chữ cái đứng trước câu trả lời đó vào bài làm
“Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng ...
Ban đêm, trên bãi thả diều thật không có gì huyền ảo hơn. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà... Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “ Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.”
Cánh diều tuổi thơ - Tạ Duy Anh
1. Dòng nào nêu đúng ý câu văn: Tuổi thơ tôi được nâng lên từ những cánh diều?
A. Thuở nhỏ, tác giả rất thích chơi diều.
B. Thuở nhỏ, tác giả rất hay chơi thả diều và diều đã chắp cánh cho ước mơ trẻ thơ của tác giả.
C. Hồi bé tác giả thường nâng cho diều bay lên cao.
2. Để gợi tả một tuổi niên thiếu đẹp đẽ tác giả đã dùng từ ngữ nào?
A. tuổi thần tiên.
B. tuổi ngọc ngà.
C. tuổi măng non.
3. Chi tiết nào trong bài miêu tả niềm vui thích được thả diều của bọn trẻ một cách mạnh mẽ nhất?
A. Chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.
B. Chúng tôi vui sướng đến phát dại.
C. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
4. Điều gì “cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn” các bạn nhỏ?
A. khát vọng.
B. niềm tin.
C. ngọn lửa.
5. Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?
A. là từ đồng âm.
B. là từ đồng nghĩa.
C. là từ nhiều nghĩa.
6. Hai câu “ Bay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?
A. Hai câu kể.
B. Hai câu hỏi.
C. Hai câu khiến.
D. Hai câu cảm.
II. Phần tự luận:
Câu 1: ( 4 điểm) Mở đầu bài thơ “ Ngôi nhà”, tác giả Tô Hà viết:
“ Em yêu nhà em
Hàng xoan trước ngõ
Hoa xao xuyến nở
Như mây từng chùm ...”
Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả trong đoạn thơ trên? Với cách miêu tả ấy, nhà thơ giúp em cảm nhận được điều gì?
Câu 2: ( 10 điểm)
Đất nước ta đã trải qua những đau thương mất mát vô cùng to lớn trong hai
Môn tiếng việt
( Thời gian làm bài 60 phút )
I. Phần trắc nghiệm: ( 6 điểm)
Hãy đọc thầm đoạn văn sau, chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây và ghi chữ cái đứng trước câu trả lời đó vào bài làm
“Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng ...
Ban đêm, trên bãi thả diều thật không có gì huyền ảo hơn. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà... Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “ Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.”
Cánh diều tuổi thơ - Tạ Duy Anh
1. Dòng nào nêu đúng ý câu văn: Tuổi thơ tôi được nâng lên từ những cánh diều?
A. Thuở nhỏ, tác giả rất thích chơi diều.
B. Thuở nhỏ, tác giả rất hay chơi thả diều và diều đã chắp cánh cho ước mơ trẻ thơ của tác giả.
C. Hồi bé tác giả thường nâng cho diều bay lên cao.
2. Để gợi tả một tuổi niên thiếu đẹp đẽ tác giả đã dùng từ ngữ nào?
A. tuổi thần tiên.
B. tuổi ngọc ngà.
C. tuổi măng non.
3. Chi tiết nào trong bài miêu tả niềm vui thích được thả diều của bọn trẻ một cách mạnh mẽ nhất?
A. Chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.
B. Chúng tôi vui sướng đến phát dại.
C. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
4. Điều gì “cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn” các bạn nhỏ?
A. khát vọng.
B. niềm tin.
C. ngọn lửa.
5. Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?
A. là từ đồng âm.
B. là từ đồng nghĩa.
C. là từ nhiều nghĩa.
6. Hai câu “ Bay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?
A. Hai câu kể.
B. Hai câu hỏi.
C. Hai câu khiến.
D. Hai câu cảm.
II. Phần tự luận:
Câu 1: ( 4 điểm) Mở đầu bài thơ “ Ngôi nhà”, tác giả Tô Hà viết:
“ Em yêu nhà em
Hàng xoan trước ngõ
Hoa xao xuyến nở
Như mây từng chùm ...”
Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả trong đoạn thơ trên? Với cách miêu tả ấy, nhà thơ giúp em cảm nhận được điều gì?
Câu 2: ( 10 điểm)
Đất nước ta đã trải qua những đau thương mất mát vô cùng to lớn trong hai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thanh Hải
Dung lượng: 32,50KB|
Lượt tài: 12
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)