Đề học sinh giỏi trường toán 10
Chia sẻ bởi Cao Thu Hằng |
Ngày 27/04/2019 |
108
Chia sẻ tài liệu: Đề học sinh giỏi trường toán 10 thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
LIÊN TRƯỜNG THPT TP VINH
ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Toán
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (5.0 điểm) ( Phần chung)
Câu 2.(4.0 điểm)
Cho khái niệm về xác suất: `` Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỷ số là xác suất của biến cố A, ký hiệu là P(A) ``. (Đại số và Giải tích lớp 11).
Anh (chị) hãy thiết kế hoạt động tiếp cận và hoạt động củng cố khái niệm trên trong quá trình dạy học.
Câu 3. (6.0 điểm)
Xét bài toán:" Cho hình vuông ABCD. Gọi G là trọng tâm ∆ABC, K là điểm thuộc cạnh CD sao cho KC = 2KD. Chứng minh ∆GAK vuông cân . "
a/ Anh (chị) hãy giải và nêu câu hỏi hướng dẫn cho học sinh giải bài toán trên
b/ Anh (chị) hãy nêu một số cách giải bài toán trên, nêu một số định hướng khai thác bài toán để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh.
Câu 4.(5.0 điểm)
a/ Trong bài `` Nhị thức Niu-Tơn`` ta có hệ quả: ( với n là số nguyên dương ).
Anh (chị) hãy nêu và giải hai bài tập sử dụng hệ quả trên với các mức độ thông hiểu và vận dụng thấp.
b/ Anh (chị) hãy giải bài toán sau:
Cho các số thực a, b, c thuộc đoạn [0; 3] , chứng minh bất đẳng thức:
-------- Hết -------
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Toán
Câu
Nội dung
Điểm
1.
(5đ)
2.
(4đ)
Tiến trình dạy học
Hình thức hoạt động : Các nhóm, hoặc toàn lớp.
a) Hoạt động tiếp cận khái niệm.
- Nhiệm vụ : Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất
+ NV 1: Nêu không gian mẫu của phép thử, nhận xét về khả năng xuất hiện của các mặt của con súc sắc ?
+ NV 2: Gọi A là biến cố `` con súc sắc xuất hiện mặt chẵn `` thì khả năng xẩy ra của A bằng bao nhiêu ?
+ NV 3: Số 1/2 được gọi là xác suất của biến cố A. Từ đó phát biểu khái niệm xác suất. (Học sinh phát biểu được khái niệm xác suất )
- Giáo viên nhắc lại công thức và chú ý cần xác định những đại lượng nào khi tính xác suất.
b) Hoạt động củng cố khái niệm
- Nhận dạng khái niệm : Đưa ra ví dụ: Gieo ngẫu nhiên một đồng xu cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của biến cố mặt sấp xuất hiện đúng một lần.
- Thể hiện khái niệm (hoạt động nhóm) : HS các nhóm cho một ví dụ về xác suất của một biến cố nào đó. Các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Khái quát hóa, đặc biệt hóa, vận dụng khái niệm....
NV 1: Các trường hợp đặc biệt của P(A).
P(() = ? , P(() = ? , so sánh P(A) với 0 và 1
NV2: Đưa ra ví dụ thông hiểu: Từ một hộp chứa sáu quả cầu trắng và bốn quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời ba quả . Tính xác suất sao cho có ít nhất một quả cầu trắng.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
3.a
(3đ)
Gọi cạnh hình vuông là a. Đặt
(
ta có ;
Ta có : ( và ( ∆GAK vuông cân tại G.
H1?: Để chứng minh ∆GAK vuông cân bằng phương pháp vecto, ta cần chứng minh quan hệ giữa các yếu tố như thế nào
H3?: Hãy chọn bộ vecto cơ sở
H4?: Hãy biểu diễn các vecto cần tính theo bộ vecto cơ sở
H5?: Hãy tính tích vô hướng và độ dài các vecto
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
LIÊN TRƯỜNG THPT TP VINH
ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Toán
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (5.0 điểm) ( Phần chung)
Câu 2.(4.0 điểm)
Cho khái niệm về xác suất: `` Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỷ số là xác suất của biến cố A, ký hiệu là P(A) ``. (Đại số và Giải tích lớp 11).
Anh (chị) hãy thiết kế hoạt động tiếp cận và hoạt động củng cố khái niệm trên trong quá trình dạy học.
Câu 3. (6.0 điểm)
Xét bài toán:" Cho hình vuông ABCD. Gọi G là trọng tâm ∆ABC, K là điểm thuộc cạnh CD sao cho KC = 2KD. Chứng minh ∆GAK vuông cân . "
a/ Anh (chị) hãy giải và nêu câu hỏi hướng dẫn cho học sinh giải bài toán trên
b/ Anh (chị) hãy nêu một số cách giải bài toán trên, nêu một số định hướng khai thác bài toán để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh.
Câu 4.(5.0 điểm)
a/ Trong bài `` Nhị thức Niu-Tơn`` ta có hệ quả: ( với n là số nguyên dương ).
Anh (chị) hãy nêu và giải hai bài tập sử dụng hệ quả trên với các mức độ thông hiểu và vận dụng thấp.
b/ Anh (chị) hãy giải bài toán sau:
Cho các số thực a, b, c thuộc đoạn [0; 3] , chứng minh bất đẳng thức:
-------- Hết -------
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Toán
Câu
Nội dung
Điểm
1.
(5đ)
2.
(4đ)
Tiến trình dạy học
Hình thức hoạt động : Các nhóm, hoặc toàn lớp.
a) Hoạt động tiếp cận khái niệm.
- Nhiệm vụ : Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất
+ NV 1: Nêu không gian mẫu của phép thử, nhận xét về khả năng xuất hiện của các mặt của con súc sắc ?
+ NV 2: Gọi A là biến cố `` con súc sắc xuất hiện mặt chẵn `` thì khả năng xẩy ra của A bằng bao nhiêu ?
+ NV 3: Số 1/2 được gọi là xác suất của biến cố A. Từ đó phát biểu khái niệm xác suất. (Học sinh phát biểu được khái niệm xác suất )
- Giáo viên nhắc lại công thức và chú ý cần xác định những đại lượng nào khi tính xác suất.
b) Hoạt động củng cố khái niệm
- Nhận dạng khái niệm : Đưa ra ví dụ: Gieo ngẫu nhiên một đồng xu cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của biến cố mặt sấp xuất hiện đúng một lần.
- Thể hiện khái niệm (hoạt động nhóm) : HS các nhóm cho một ví dụ về xác suất của một biến cố nào đó. Các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Khái quát hóa, đặc biệt hóa, vận dụng khái niệm....
NV 1: Các trường hợp đặc biệt của P(A).
P(() = ? , P(() = ? , so sánh P(A) với 0 và 1
NV2: Đưa ra ví dụ thông hiểu: Từ một hộp chứa sáu quả cầu trắng và bốn quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời ba quả . Tính xác suất sao cho có ít nhất một quả cầu trắng.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
3.a
(3đ)
Gọi cạnh hình vuông là a. Đặt
(
ta có ;
Ta có : ( và ( ∆GAK vuông cân tại G.
H1?: Để chứng minh ∆GAK vuông cân bằng phương pháp vecto, ta cần chứng minh quan hệ giữa các yếu tố như thế nào
H3?: Hãy chọn bộ vecto cơ sở
H4?: Hãy biểu diễn các vecto cần tính theo bộ vecto cơ sở
H5?: Hãy tính tích vô hướng và độ dài các vecto
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)