ĐỀ HÓA LỚP 10 HỌC KỲ 1 (2017-2018)
Chia sẻ bởi Huỳnh Thừa |
Ngày 27/04/2019 |
103
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ HÓA LỚP 10 HỌC KỲ 1 (2017-2018) thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM 2017 – 2018 MÔN HÓA HỌC 10
A/ TRẮC NGHIỆM (6đ):
Chương 1: Nguyên Tử
Mức độ biết:
Câu 1: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng:
A. số nơtron và proton. B. số nơtron. C. Số proton. D. số khối.
Câu 2: Trong nguyên tử, các electron chuyển động theo những quỹ đạo
A. hình tròn. B. hình elip. C. không xác định. D. hình tròn hoặc elip.
Mức độ hiểu:
Câu 3: Tổng số hạt p, n, e trong là
A. 19. B. 28. C. 30. D. 32.
Câu 4: Đồng có 2 đồng vị 63Cu (69,1%) và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là
A. 64, 000(u). B. 63,542(u). C. 64,382(u). D. 63,618(u).
Mức độ vận dụng:
Câu 5: Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là 63,5. Nguyên tố đồng trong tự nhiên gồm hai đồng vị là và . Tỉ lệ phần trăm của đồng vị trong đồng tự nhiên là
A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 90%.
Chương 2: Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn
Mức độ biết:
Câu 7: Nhóm IA trong bảng tuần hoàn có tên gọi
A. Nhóm kim loại kiềm. B. Nhóm kim loại kiềm thổ. C. Nhóm halogen. D. Nhóm khí hiếm.
Câu 8: Trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất?
A. Li. B. F. C. Cs. D. I.
Câu 9: Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hoá học là
A. Tính kim loại. B. Tính phi kim. C. Điện tích hạt nhân. D. Độ âm điện.
Mức độ hiểu:
Câu 10: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA. Số electron lớp ngoài cùng của X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Mức độ vận dụng:
Câu 11: Cho 5,6 gam hỗn hợp hai kim loại A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và thuộc cùng nhóm IA, tác dụng với dung dịch HCl thu được 3,56 lít (đktc) H2. Nguyên tố A, B lần lượt là
A. K, Rb. B. Rb, Cs. C. Na, K. D. Li, Na.
Mức độ vận dụng cao:
Câu 12: Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 74,07 %. Nguyên tử khối của X là
A. 31. B. 52. C. 32. D. 14.
Chương 3: Liên kết hóa học
Mức độ biết:
Câu 13: Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết
A. Cộng hóa trị có cực. B. Cộng hóa trị không cực. C. Ion. D. Cho nhận.
Câu 14: Chất nào sau đây có liên kết ion trong phân tử ?
A. HCl. B. H2S. C. Na2O. D. H2.
Mức độ hiểu:
Câu 15: Nguyên tử R có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. Ion tạo thành từ R là
A. R-. B. R2-. C. R2+. D. R+.
Câu 16: Công thức phân tử hợp chất hình thành giữa hai nguyên tố X (Z= 11) và Y(Z=16) là:
A. X2Y. B. XY. C. X3Y2. D. XY2.
Câu 17: Số oxi hóa của P trong phân tử H3PO4 là
A. +5. B. 0. C. +3. D. -3.
Chương 4: Phản ứng Oxi hóa - Khử
Mức độ biết:
Câu 18: Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng phân hủy. B. Phản ứng hóa hợp.
C. Phản ứng trao đổi. D. Phản ứng thế trong
A/ TRẮC NGHIỆM (6đ):
Chương 1: Nguyên Tử
Mức độ biết:
Câu 1: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng:
A. số nơtron và proton. B. số nơtron. C. Số proton. D. số khối.
Câu 2: Trong nguyên tử, các electron chuyển động theo những quỹ đạo
A. hình tròn. B. hình elip. C. không xác định. D. hình tròn hoặc elip.
Mức độ hiểu:
Câu 3: Tổng số hạt p, n, e trong là
A. 19. B. 28. C. 30. D. 32.
Câu 4: Đồng có 2 đồng vị 63Cu (69,1%) và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là
A. 64, 000(u). B. 63,542(u). C. 64,382(u). D. 63,618(u).
Mức độ vận dụng:
Câu 5: Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là 63,5. Nguyên tố đồng trong tự nhiên gồm hai đồng vị là và . Tỉ lệ phần trăm của đồng vị trong đồng tự nhiên là
A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 90%.
Chương 2: Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn
Mức độ biết:
Câu 7: Nhóm IA trong bảng tuần hoàn có tên gọi
A. Nhóm kim loại kiềm. B. Nhóm kim loại kiềm thổ. C. Nhóm halogen. D. Nhóm khí hiếm.
Câu 8: Trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất?
A. Li. B. F. C. Cs. D. I.
Câu 9: Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hoá học là
A. Tính kim loại. B. Tính phi kim. C. Điện tích hạt nhân. D. Độ âm điện.
Mức độ hiểu:
Câu 10: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA. Số electron lớp ngoài cùng của X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Mức độ vận dụng:
Câu 11: Cho 5,6 gam hỗn hợp hai kim loại A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và thuộc cùng nhóm IA, tác dụng với dung dịch HCl thu được 3,56 lít (đktc) H2. Nguyên tố A, B lần lượt là
A. K, Rb. B. Rb, Cs. C. Na, K. D. Li, Na.
Mức độ vận dụng cao:
Câu 12: Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 74,07 %. Nguyên tử khối của X là
A. 31. B. 52. C. 32. D. 14.
Chương 3: Liên kết hóa học
Mức độ biết:
Câu 13: Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết
A. Cộng hóa trị có cực. B. Cộng hóa trị không cực. C. Ion. D. Cho nhận.
Câu 14: Chất nào sau đây có liên kết ion trong phân tử ?
A. HCl. B. H2S. C. Na2O. D. H2.
Mức độ hiểu:
Câu 15: Nguyên tử R có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. Ion tạo thành từ R là
A. R-. B. R2-. C. R2+. D. R+.
Câu 16: Công thức phân tử hợp chất hình thành giữa hai nguyên tố X (Z= 11) và Y(Z=16) là:
A. X2Y. B. XY. C. X3Y2. D. XY2.
Câu 17: Số oxi hóa của P trong phân tử H3PO4 là
A. +5. B. 0. C. +3. D. -3.
Chương 4: Phản ứng Oxi hóa - Khử
Mức độ biết:
Câu 18: Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng phân hủy. B. Phản ứng hóa hợp.
C. Phản ứng trao đổi. D. Phản ứng thế trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thừa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)