ĐỀ HKI LS-ĐL TT22
Chia sẻ bởi Trần Thị Diệu Trúc |
Ngày 09/10/2018 |
163
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ HKI LS-ĐL TT22 thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
TUẦN 1
Ngày day, Thứ 2 ngày 22 tháng 8 năm 2016(5A)
Thứ 4 ngày 24 tháng 8 năm 2016(5B)
ĐỊA LÝ LỚP 5. (5A,5B)
BÀI 1: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam:
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km2.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ(lược đồ).
- HSKG: Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam đem lại.
+ Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang chạy dọc theo chiều Bắc Nam, với đường bờ biển cong như hình chữ S.
*Tích hợp nội dung TNMTBHĐ (bộ phận)
- Biết đặc điểm về vị trí địa lí nước ta; có biển bao bọc; vùng biển nước ta thông với đại dương, thuận lợi cho việc giao lưu...
- Biết tên một số quần đảo, đảo của nước ta; biết biển có diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta.
- Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Các hình SGK.
- VBT in.
2. Học sinh: - SGK Địa lý, vở BT in.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Khởi động
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học
- GV giới thiệu bài – ghi bảng
- HS viết tên bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
/
A. Hoạt động cơ bản:
- HĐTQ điều hành lớp hát bài “Việt Nam quê hương tôi”
- Giới thiệu chung về nội dung môn Địa lí 5: 2 phần, địa lí VN và địa lí thế giới
Việc 1: Thảo luận nhóm đôi
- Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên bản đồ
/
- Phần đất liền của nước ta tiếp giáp với những nước nào?
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì?
- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta (đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc… quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận
- Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét, bổ sung
Việc 2: Thảo luận nhóm lớn
/
- Đất nước Việt Nam nằm ở đâu và gồm những bộ phận nào?
- Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác?
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận
- Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét, bổ sung
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
/
Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn được đề xuất nội dung mong muốn tìm hiểu khám phá qua tiết học:
- Những hiểu biết của bạn về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?
- Những hiểu biết của bạn về hình dạng và diện tích nước ta?
- Em cần làm gì để góp phần bảo vệ nước ta ?
/
* Liên hệ
Trưởng ban học tập điều hành:
Việc 1: Các bạn hãy nêu những đề xuất hoặc mong muốn của mình qua tiết học.
Việc 2: Chia sẻ các đề xuất hoặc mong muốn của mình.
Việc 3: Bạn hãy viết một câu nói về cảm nghĩ của mình sau bài học và chia sẻ qua nhịp cầu bè bạn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
/Giới thiệu cho người thân và bạn bè về Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, về hình dáng, diện tích của nước ta.
---------------***----------------
LỊCH SỬ LỚP 5: (5A,5B)
BÀI 1: BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH
I.MỤC TIÊU:
- Biết được thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược , Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kỳ. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống pháp.
- Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tiến công Gia Định(1859)
- Triều đình ký hòa ước ba tỉnh miền đông Nam Kỳ cho Pháp và lệnh cho Trương Định giải tán lực lượng kháng chiến.
- Trương Định không tuân theo lệnh vua kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
Ngày day, Thứ 2 ngày 22 tháng 8 năm 2016(5A)
Thứ 4 ngày 24 tháng 8 năm 2016(5B)
ĐỊA LÝ LỚP 5. (5A,5B)
BÀI 1: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam:
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km2.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ(lược đồ).
- HSKG: Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam đem lại.
+ Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang chạy dọc theo chiều Bắc Nam, với đường bờ biển cong như hình chữ S.
*Tích hợp nội dung TNMTBHĐ (bộ phận)
- Biết đặc điểm về vị trí địa lí nước ta; có biển bao bọc; vùng biển nước ta thông với đại dương, thuận lợi cho việc giao lưu...
- Biết tên một số quần đảo, đảo của nước ta; biết biển có diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta.
- Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Các hình SGK.
- VBT in.
2. Học sinh: - SGK Địa lý, vở BT in.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Khởi động
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học
- GV giới thiệu bài – ghi bảng
- HS viết tên bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
/
A. Hoạt động cơ bản:
- HĐTQ điều hành lớp hát bài “Việt Nam quê hương tôi”
- Giới thiệu chung về nội dung môn Địa lí 5: 2 phần, địa lí VN và địa lí thế giới
Việc 1: Thảo luận nhóm đôi
- Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên bản đồ
/
- Phần đất liền của nước ta tiếp giáp với những nước nào?
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì?
- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta (đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc… quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận
- Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét, bổ sung
Việc 2: Thảo luận nhóm lớn
/
- Đất nước Việt Nam nằm ở đâu và gồm những bộ phận nào?
- Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác?
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận
- Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét, bổ sung
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
/
Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn được đề xuất nội dung mong muốn tìm hiểu khám phá qua tiết học:
- Những hiểu biết của bạn về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?
- Những hiểu biết của bạn về hình dạng và diện tích nước ta?
- Em cần làm gì để góp phần bảo vệ nước ta ?
/
* Liên hệ
Trưởng ban học tập điều hành:
Việc 1: Các bạn hãy nêu những đề xuất hoặc mong muốn của mình qua tiết học.
Việc 2: Chia sẻ các đề xuất hoặc mong muốn của mình.
Việc 3: Bạn hãy viết một câu nói về cảm nghĩ của mình sau bài học và chia sẻ qua nhịp cầu bè bạn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
/Giới thiệu cho người thân và bạn bè về Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, về hình dáng, diện tích của nước ta.
---------------***----------------
LỊCH SỬ LỚP 5: (5A,5B)
BÀI 1: BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH
I.MỤC TIÊU:
- Biết được thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược , Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kỳ. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống pháp.
- Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tiến công Gia Định(1859)
- Triều đình ký hòa ước ba tỉnh miền đông Nam Kỳ cho Pháp và lệnh cho Trương Định giải tán lực lượng kháng chiến.
- Trương Định không tuân theo lệnh vua kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Diệu Trúc
Dung lượng: 1,89MB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)