Đề HK2 Vật Lý 11
Chia sẻ bởi Trịnh Hồng Quế |
Ngày 26/04/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Đề HK2 Vật Lý 11 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HỌC KÌ 2
Câu Từ phổ là hình ảnh
A. các đường mạt sắt minh họa cho hình ảnh các đường sức từ của từ trường.
B. các đường cong biểu diễn sự trao đổi vật chất của hai nam châm với nhau.
C. các đường cong biểu diễn sự di chuyển các điện tích khi đặt vào từ trường.
D. các đường mạt sắt minh họa các quỹ đạo của các điện tích trong vật nhiễm từ.
Câu Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
A. các điện tích di chuyển. B. nam châm đứng yên.
C. các điện tích đứng yên. D. nam châm di chuyển.
Câu Suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
A. độ lớn của từ thông qua mạch
B. tốc độ chuyển động của mạch trong từ trường.
C. độ lớn của cảm ứng từ của từ trường
D. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch
Câu Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh là những đường thẳng.
C. Đường sức dày ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
D. Các đường sức từ là những đường cong kín.
Câu Từ trường đều không có tính chất
A. các đường sức song song và cách đều nhau.
B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau.
D. tác dụng lực từ lên các điện tích chuyển động trong nó.
Câu Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức
A. f = qvB B. f = |q|vB sin α C. f = |q|vB tan α D. f = |q|vB cos α
Câu Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ trường
A. trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn.
B. hướng về tâm của quỹ đạo chỉ khi hạt tích điện dương.
C. hướng về tâm của quỹ đạo chỉ khi hạt tích điện âm.
D. luôn hướng về tâm quỹ đạo.
Câu Tính chất cơ bản của từ trường là
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra lực ma sát tác dụng lên các điện tích chuyển động trong nó.
D. gây ra chuyển động cho điện tích đứng yên ở xung quanh nó.
Câu Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì
A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song.
B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song.
C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo dây.
D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt gần dây.
Câu Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?
A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ.
B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ.
C. Nam châm đứng yên không tương tác từ với các điện tích đứng yên.
D. Nam châm chuyển động có tương tác từ với các điện tích đứng yên.
Câu Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Từ trường có các đường sức là những đường tròn thì từ trường đó do dòng điện tròn tạo ra.
B. Các đường sức của từ trường đều có thể là các đường cong cách đều nhau.
C. Các đường sức từ luôn là những đường cong khép kín và chúng không giao nhau.
D. Một điện tích chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo đó là một đường sức từ.
Câu Đường sức từ của từ trường gây ra bởi
A. dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với dòng điện.
B. dòng điện tròn là những đường tròn.
C. dòng điện tròn là những đường thẳng song song và cách đều nhau.
D. dòng điện thẳng dài là những đường tròn có tâm nằm trên dây dẫn.
Câu Tương tác không phải tương tác từ là
A. tương tác giữa hai nam châm B. tương tác giữa hai dây
Câu Từ phổ là hình ảnh
A. các đường mạt sắt minh họa cho hình ảnh các đường sức từ của từ trường.
B. các đường cong biểu diễn sự trao đổi vật chất của hai nam châm với nhau.
C. các đường cong biểu diễn sự di chuyển các điện tích khi đặt vào từ trường.
D. các đường mạt sắt minh họa các quỹ đạo của các điện tích trong vật nhiễm từ.
Câu Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
A. các điện tích di chuyển. B. nam châm đứng yên.
C. các điện tích đứng yên. D. nam châm di chuyển.
Câu Suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
A. độ lớn của từ thông qua mạch
B. tốc độ chuyển động của mạch trong từ trường.
C. độ lớn của cảm ứng từ của từ trường
D. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch
Câu Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh là những đường thẳng.
C. Đường sức dày ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
D. Các đường sức từ là những đường cong kín.
Câu Từ trường đều không có tính chất
A. các đường sức song song và cách đều nhau.
B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau.
D. tác dụng lực từ lên các điện tích chuyển động trong nó.
Câu Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức
A. f = qvB B. f = |q|vB sin α C. f = |q|vB tan α D. f = |q|vB cos α
Câu Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ trường
A. trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn.
B. hướng về tâm của quỹ đạo chỉ khi hạt tích điện dương.
C. hướng về tâm của quỹ đạo chỉ khi hạt tích điện âm.
D. luôn hướng về tâm quỹ đạo.
Câu Tính chất cơ bản của từ trường là
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra lực ma sát tác dụng lên các điện tích chuyển động trong nó.
D. gây ra chuyển động cho điện tích đứng yên ở xung quanh nó.
Câu Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì
A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song.
B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song.
C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo dây.
D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt gần dây.
Câu Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?
A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ.
B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ.
C. Nam châm đứng yên không tương tác từ với các điện tích đứng yên.
D. Nam châm chuyển động có tương tác từ với các điện tích đứng yên.
Câu Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Từ trường có các đường sức là những đường tròn thì từ trường đó do dòng điện tròn tạo ra.
B. Các đường sức của từ trường đều có thể là các đường cong cách đều nhau.
C. Các đường sức từ luôn là những đường cong khép kín và chúng không giao nhau.
D. Một điện tích chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo đó là một đường sức từ.
Câu Đường sức từ của từ trường gây ra bởi
A. dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với dòng điện.
B. dòng điện tròn là những đường tròn.
C. dòng điện tròn là những đường thẳng song song và cách đều nhau.
D. dòng điện thẳng dài là những đường tròn có tâm nằm trên dây dẫn.
Câu Tương tác không phải tương tác từ là
A. tương tác giữa hai nam châm B. tương tác giữa hai dây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Hồng Quế
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)