đề hiểm tra giưa học kỳ 2-2017

Chia sẻ bởi Trương Văn Dương | Ngày 26/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: đề hiểm tra giưa học kỳ 2-2017 thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

SỞ GD- ĐT B̀ÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG THPT ĐAKIA
Họ và tên:……………………………...
Lớp:…………..SBD:………MĐ132…
ĐỀ KIỄM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC (2016-2017)
--------------------------------------
MÔN: SINH HỌC LỚP 12
Thời gian làm bài:45 phút;

Giám thị 1





Giám thị 2






ĐIỂM
Lời nhận xét của giám khảo
Giám khảo




Bằng số
Bằng chữ













Bài thi có
………tờ

KHOANH TRÒN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật người ta không dựa vào
A. bằng chứng sinh học phân tử. B. cơ quan tương đồng.
C. bằng chứng phôi sinh học. D. cơ quan tương tự.
Câu 2: Giả sử trong cùng một cánh đồng rau, quần thể côn trùng thuộc loài A lại chỉ sống trên cây rau cải xanh, còn quần thể khác cũng thuộc loài côn trùng A lại thích nghi sống trên cây bắp cải. Giữa hai quần thể này đã có sự
A. Cách li sinh sản B. Cách li di truyền
C. Cách li sau hợp tử D. Cách li thời gian
Câu 3: Theo quan điểm hiện đại, nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa là
A. du nhập gen. B. chọn lọc tự nhiên.
C. giao phối ngẫu nhiên. D. đột biến.
Câu 4: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?
A. Kích thước quần thể. B. Đa dạng về thành phần loài.
C. Sự phân bố cá thể. D. Mật độ cá thể.
Câu 5: Cắn cứ vào những biến cố lớn về địa chất, khí hậu và các hóa thạch điển hình, người ta đã chia lịch sử phát triển sự sống thành các đại:
A. Cổ sinh, Tiền Cambri, Trung sinh, Tân sinh.
B. Tân sinh, Trung sinh, Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh.
C. Cổ sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, tân sinh.
D. Nguyên sinh, Tiền Cambri, trung sinh, Tân sinh.
Câu 6: Đối với quá trình tiến hóa, đột biến gen có vai trò:
A. Tạo ra các alen mới.
B. Phát tán đột biến trong quần thể.
C. Định hướng quá trình tiến hóa.
D. Cùng với chọn lọc tự nhiên làm tăng tần số các alen trội có hại trong quần thể.
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?
A. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.
B. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật.
C. Cá mập con khỉ mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.
D. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau.
Câu 8: Có bao nhiêu nhận định sau đây không đúng theo quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại?
(1) Các cơ chế cách li là nhân tố tiến hóa đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình tiến hóa hình thành loài, giúp bảo toàn đặc điểm riêng cho mỗi loài.
(2) Các quần thể cùng loài sống ở các điều kiện địa lí khác nhau, chọn lọc tự nhiên sẽ làm thay đổi tần số alen của các quần thể đó theo những hướng khác nhau.
(3) Sự sai khác về vốn gen giữa các quần thể cách li địa lí, đến một lúc nào đó có thể xuất hiện sự cách li sinh sản như cách li tập tính, cách li mùa vụ... làm xuất hiện loài mới.
(4) Khi một nhóm sinh vật tiên phong di cư tới đảo mới, điều kiện sống mới và sự cách li tương đối về mặt địa lí dễ dàng biến quần thể nhập cư thành một loài mới sau một thời gian tiến hóa.
(5) Nếu kích thước quần thể quá nhỏ thì tần số alen có thể bị thay đổi hoàn toàn do yếu tố ngẫu nhiên.
A. 1 B. 1.2.3 C. 3,4,5 D. 1,2,5
Câu 9: Điểm đáng chú ý nhất trong đại Tân sinh là
A. Phồn thịnh của cây hạt kín, sâu bọ, chim, thú và người.
B. Phát triển ưu thé của hạt trần, bò sát.
C. Phát triển ưu thế của cây hạt trần, chim, thú.
D. Chinh phục đất liền của thực vật và động vật.
Câu 10: Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là
A. Tỉ lệ đực và cái trong quần thể.
B. Tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Văn Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)