ĐỀ ĐỊA LÍ- GAM
Chia sẻ bởi Nguyễn Đại |
Ngày 26/04/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ ĐỊA LÍ- GAM thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Tuần: Tiết PPCT: Ngày soạn Ngày dạy:
Bài 10. CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA ( TRUNG QUỐC)
A. Nội dung bài học
1. Mô tả chủ đề
Chủ đề gồm các nội dung :
- Tự nhiên, dân cư và xã hội
- Kinh tế
- Tìm hiểu sự thay đổi của nề kinh tế Trung Quốc.
2. Mạch kiến thức chủ đề
- Địa lý các quốc gia và các châu lục lớp 7.
- Địa lý tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế lớp 10.
B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Biết và hiểu được đặc điểm quan trọng của tự nhiên, dân cư và xã hội của Trung Quốc.(biết được những thuận lợi và khó khăn do các đặc điểm đó gây ra đối với sự phát triển đất nước Trung Quốc.
- Biết những thành tưụ đáng kể của nền kinh tế Trung Quốc từ khi tiến hành hiện đại hóa.
- Biết mục đích của công nghiệp hóa, các biện pháp Trung Quốc đã thực hiện để phát triển công nghiệp và một số thành tựu của công nghiệp Trung Quốc.
- Biết các biện pháp và kết quả của hiện đại hóa nông nghiệp của Trung Quốc.
- Chứng minh được sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc qua tăng trưởng của GDP, sản phẩm nông nghiệp và ngoại thương.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ, biểu đồ phân tích đặc điểm tự nhiên, dân cư và xã hội của Trung Quốc.
- Nhận xét, phân tích bảng số liệu, lược đồ để có được những hiểu biết về sự phát triển và phân bố công nghiệp và nông nghiệp trong quá trình tiến hành hiện đại hóa.
- Phân tích số liệu thống kê để có được kiến thức trên.
- Vẽ biểu đồ cơ cấu xuất, nhập khẩu.
3.Về thái độ:
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp, năng lực tuyên truyền.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Máy chiếu, phiếu học tập, hình ảnh minh họa.
- Bản đồ địa lí tự nhiên châu Á, Trung Quốc.
- Bản đồ kinh tế chung Trung Quốc.
- Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Bảng phụ, đồ dùng học tập.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA
- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên, TNTN, dân cư của TQ.
- Phân tích được những thuận lợi, khó khăn của Tự nhiên, TNTN đối với phát triển kinh tế.
- Phân tích được ảnh hưởng của dân cư đến kinh tế.
- Hiểu và phân tích đặc điểm phát triển kinh tế, các ngành chủ chốt và vị thế nền KT trên TG. Nguyên nhân phát triển KT.
- Hiểu được mqh đa dạng giữa TQ và Việt Nam.
- Dựa vào bản đồ tìm sự phân bố của KT Trung Quốc và giải thích.
- Tính toán BSL.
- vẽ biểu đồ, nhận xét.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ( Tiến trình tiêt học)
* Kiểm tra bài cũ ( nếu có)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát ( mở đầu)
1. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm lại được vị trí, lãnh thổ, tự nhiên, dân cư và kinh tế của Trung Quốc.
2. Phương pháp/kỹ thuật dạy học:
- Quan sát hình ảnh, ghi nhớ nhanh.
- Phương pháp sử dụng Atlat, tranh ảnh.
- Phương pháp đàm thoại vấn đáp/hình thức cá nhân.
3. Hình thức tổ chức hoạt động : cá nhân.
4. Phương tiện dạy học: máy chiếu, tranh ảnh.
5. Sản phẩm:
Đặc điểm
-Vị trí địa lí, lãnh thổ
- Đặc điểm tự nhiên :
- Dân cư :
- Kinh tế :
- Nằm ở :
+ Lớn, gần các nước và lãnh thổ :
+ Dường bờ biển dài
- Miền Đông, miền Tây :
- Đông dân :
- Vị thế các ngành kinh tế :
6. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu
Bài 10. CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA ( TRUNG QUỐC)
A. Nội dung bài học
1. Mô tả chủ đề
Chủ đề gồm các nội dung :
- Tự nhiên, dân cư và xã hội
- Kinh tế
- Tìm hiểu sự thay đổi của nề kinh tế Trung Quốc.
2. Mạch kiến thức chủ đề
- Địa lý các quốc gia và các châu lục lớp 7.
- Địa lý tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế lớp 10.
B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Biết và hiểu được đặc điểm quan trọng của tự nhiên, dân cư và xã hội của Trung Quốc.(biết được những thuận lợi và khó khăn do các đặc điểm đó gây ra đối với sự phát triển đất nước Trung Quốc.
- Biết những thành tưụ đáng kể của nền kinh tế Trung Quốc từ khi tiến hành hiện đại hóa.
- Biết mục đích của công nghiệp hóa, các biện pháp Trung Quốc đã thực hiện để phát triển công nghiệp và một số thành tựu của công nghiệp Trung Quốc.
- Biết các biện pháp và kết quả của hiện đại hóa nông nghiệp của Trung Quốc.
- Chứng minh được sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc qua tăng trưởng của GDP, sản phẩm nông nghiệp và ngoại thương.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ, biểu đồ phân tích đặc điểm tự nhiên, dân cư và xã hội của Trung Quốc.
- Nhận xét, phân tích bảng số liệu, lược đồ để có được những hiểu biết về sự phát triển và phân bố công nghiệp và nông nghiệp trong quá trình tiến hành hiện đại hóa.
- Phân tích số liệu thống kê để có được kiến thức trên.
- Vẽ biểu đồ cơ cấu xuất, nhập khẩu.
3.Về thái độ:
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp, năng lực tuyên truyền.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Máy chiếu, phiếu học tập, hình ảnh minh họa.
- Bản đồ địa lí tự nhiên châu Á, Trung Quốc.
- Bản đồ kinh tế chung Trung Quốc.
- Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Bảng phụ, đồ dùng học tập.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA
- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên, TNTN, dân cư của TQ.
- Phân tích được những thuận lợi, khó khăn của Tự nhiên, TNTN đối với phát triển kinh tế.
- Phân tích được ảnh hưởng của dân cư đến kinh tế.
- Hiểu và phân tích đặc điểm phát triển kinh tế, các ngành chủ chốt và vị thế nền KT trên TG. Nguyên nhân phát triển KT.
- Hiểu được mqh đa dạng giữa TQ và Việt Nam.
- Dựa vào bản đồ tìm sự phân bố của KT Trung Quốc và giải thích.
- Tính toán BSL.
- vẽ biểu đồ, nhận xét.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ( Tiến trình tiêt học)
* Kiểm tra bài cũ ( nếu có)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát ( mở đầu)
1. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm lại được vị trí, lãnh thổ, tự nhiên, dân cư và kinh tế của Trung Quốc.
2. Phương pháp/kỹ thuật dạy học:
- Quan sát hình ảnh, ghi nhớ nhanh.
- Phương pháp sử dụng Atlat, tranh ảnh.
- Phương pháp đàm thoại vấn đáp/hình thức cá nhân.
3. Hình thức tổ chức hoạt động : cá nhân.
4. Phương tiện dạy học: máy chiếu, tranh ảnh.
5. Sản phẩm:
Đặc điểm
-Vị trí địa lí, lãnh thổ
- Đặc điểm tự nhiên :
- Dân cư :
- Kinh tế :
- Nằm ở :
+ Lớn, gần các nước và lãnh thổ :
+ Dường bờ biển dài
- Miền Đông, miền Tây :
- Đông dân :
- Vị thế các ngành kinh tế :
6. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đại
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)