ĐỀ ĐỊA 7 2015-2016
Chia sẻ bởi Trương Khắc Hùng |
Ngày 16/10/2018 |
87
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ ĐỊA 7 2015-2016 thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2015 - 2016
Họ và tên: ................................................... Môn: Địa lí lớp 7
SBD: ..................................... Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3 điểm):
a) Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, địa hình Châu Phi ?
b) Nguyên nhân hình thành hoang mạc Xahara ở châu Phi là gì?
Câu 2: (3 điểm):
Trình bày nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và nguồn nước ở đới ôn hòa ? hậu quả và biện pháp khắc phục?
Câu 3: (2 điểm)
Nêu vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa? Nước ta thuộc kiểu môi trường nào?
Câu 4: (2 diểm)
Đặc điểm phân bố dân cư của châu Phi? Nguyên nhân chính làm kìm hãm sự phát triển nền kinh tế châu Phi là gì?
HẾT
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: ĐỊA LÝ 7
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
* Vị trí địa lí
- Có đường Xích đạo qua ở giữa châu lục.
- Phần lớn lãnh thổ Châu Phi thuộc môi trường đới nóng.
- Bao bọc xung quanh là biển và các đại dương.
- Bờ biển ít bị cắt xẻ, ít đảo vịnh biển, do đó biển ít lấn sâu vào đất liền.
* Địa hình:
- Lục địa Châu Phi là khối cao nguyên khổng lồ. Độ cao TB 750m
- Có các bồn địa rộng xen kẽ các sơn nguyên.
- Hướng nghiêng chính của địa hình thấp dần từ ĐN tới TB.
- Các đồng bằng châu Phi thấp, tập trung chủ yếu ven biển, châu Phi rất ít núi cao.
* Nguyên nhân hình thành hoang mạc Xahara:
- Do diện tích rộng lớn, cao.
- Có đường chí tuyến bắc đi qua.
- Bờ biển ít cắt xẽ, có dòng biển lạnh chảy sát bờ.
- Chịu ảnh hưỡng khối khí lục địa.
1,0
1,0
1,0
Câu 2
a. Nguyên nhân:
- Sự phát triển của CN và các phương tiện giao thông ở đới ôn hòa đòi hỏi phải sử dụng ngày càng nhiều nhiên liệu, làm cho bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
- Sự tập trung các đô thị và khu công nghiệp; việc sử dụng hóa chất trong nông nghiệp; váng dầu vên biển… làm ô nhiểm nặng nguồn nước. (hiện tượng thủy triều đen; thủy triều đỏ)
b. Hậu quả:
- Khí thải làm tăng hiêu ứng nhà kính, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan ra, hũy hoại SV biển…. Đe dọa cuộc sống con người.
c. Biện pháp:
- Tăng cường hợp tác giữa các nước trên thế giới
- Đổi mới công nghệ sản xuất, thay thế nguồn năng lượng hóa thạch bằng năng lượng sạch.
- Đấu tranh chống thử nghiệm vũ khí hạt nhân
1,0
1,0
1,0
Câu 3
Vị trí: Điển hình là ở khu vực Nam Á; Đông Nam Á
Đặc điểm: Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
+ Mùa hạ (từ tháng V đến Tháng X) có gió từ lục địa châu Á: khô và lạnh.
+ Mùa đông (từ tháng XI đến Tháng IV) gió từ Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương thổi vào: Nóng ẩm mưa nhiều.
Nước ta thuộc môi trường nhiệt đới ẩm.
0,5
1,0
0,5
Câu4
Sự phân bố dân cư:
+ Dân cư phân bố rất không đều: Chủ yếu tập trung ở các đồng bằng
và ven biển.
+ Dân cư chủ yếu ở nông thôn
Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển nền kinh tế là do bùng nổ dân số; đại dịch AIDS, xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài.
1,0
1,0
Họ và tên: ................................................... Môn: Địa lí lớp 7
SBD: ..................................... Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3 điểm):
a) Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, địa hình Châu Phi ?
b) Nguyên nhân hình thành hoang mạc Xahara ở châu Phi là gì?
Câu 2: (3 điểm):
Trình bày nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và nguồn nước ở đới ôn hòa ? hậu quả và biện pháp khắc phục?
Câu 3: (2 điểm)
Nêu vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa? Nước ta thuộc kiểu môi trường nào?
Câu 4: (2 diểm)
Đặc điểm phân bố dân cư của châu Phi? Nguyên nhân chính làm kìm hãm sự phát triển nền kinh tế châu Phi là gì?
HẾT
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: ĐỊA LÝ 7
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
* Vị trí địa lí
- Có đường Xích đạo qua ở giữa châu lục.
- Phần lớn lãnh thổ Châu Phi thuộc môi trường đới nóng.
- Bao bọc xung quanh là biển và các đại dương.
- Bờ biển ít bị cắt xẻ, ít đảo vịnh biển, do đó biển ít lấn sâu vào đất liền.
* Địa hình:
- Lục địa Châu Phi là khối cao nguyên khổng lồ. Độ cao TB 750m
- Có các bồn địa rộng xen kẽ các sơn nguyên.
- Hướng nghiêng chính của địa hình thấp dần từ ĐN tới TB.
- Các đồng bằng châu Phi thấp, tập trung chủ yếu ven biển, châu Phi rất ít núi cao.
* Nguyên nhân hình thành hoang mạc Xahara:
- Do diện tích rộng lớn, cao.
- Có đường chí tuyến bắc đi qua.
- Bờ biển ít cắt xẽ, có dòng biển lạnh chảy sát bờ.
- Chịu ảnh hưỡng khối khí lục địa.
1,0
1,0
1,0
Câu 2
a. Nguyên nhân:
- Sự phát triển của CN và các phương tiện giao thông ở đới ôn hòa đòi hỏi phải sử dụng ngày càng nhiều nhiên liệu, làm cho bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
- Sự tập trung các đô thị và khu công nghiệp; việc sử dụng hóa chất trong nông nghiệp; váng dầu vên biển… làm ô nhiểm nặng nguồn nước. (hiện tượng thủy triều đen; thủy triều đỏ)
b. Hậu quả:
- Khí thải làm tăng hiêu ứng nhà kính, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan ra, hũy hoại SV biển…. Đe dọa cuộc sống con người.
c. Biện pháp:
- Tăng cường hợp tác giữa các nước trên thế giới
- Đổi mới công nghệ sản xuất, thay thế nguồn năng lượng hóa thạch bằng năng lượng sạch.
- Đấu tranh chống thử nghiệm vũ khí hạt nhân
1,0
1,0
1,0
Câu 3
Vị trí: Điển hình là ở khu vực Nam Á; Đông Nam Á
Đặc điểm: Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
+ Mùa hạ (từ tháng V đến Tháng X) có gió từ lục địa châu Á: khô và lạnh.
+ Mùa đông (từ tháng XI đến Tháng IV) gió từ Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương thổi vào: Nóng ẩm mưa nhiều.
Nước ta thuộc môi trường nhiệt đới ẩm.
0,5
1,0
0,5
Câu4
Sự phân bố dân cư:
+ Dân cư phân bố rất không đều: Chủ yếu tập trung ở các đồng bằng
và ven biển.
+ Dân cư chủ yếu ở nông thôn
Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển nền kinh tế là do bùng nổ dân số; đại dịch AIDS, xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài.
1,0
1,0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Khắc Hùng
Dung lượng: 42,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)