Dề địa 12

Chia sẻ bởi Phạm Lan Giang | Ngày 26/04/2019 | 83

Chia sẻ tài liệu: dề địa 12 thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

ĐỀ ĐỀ XUẤT

I. Xác định mục tiêu kiểm tra.
1/ Đối với học sinh
a/ Về kiến thức:
- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS sau khi học xong các chủ đề của chương trình học kì II Địa lí 12.
- Kiểm tra khả năng biết, hiểu và khả năng vận dụng kiến thức của HS vào các tình huống cụ thể.
- Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình giáo dục phổ thông phần nội dung học kì II
b/ Kỹ năng:
Kiểm tra khả năng phân tích, giải quyết các vần đề địa lí thông qua các kênh hìn: biểu đồ, bản đồ, bảng số liệu….
Biết cách sắp xếp thời gian hợp lý trong việc giải quyết các yêu cầu của đề.
c/ Thái độ.
Rèn luyện tính tích cực, tự giác trong thi cử.
Yêu thích và hứng thú trong môn học.
2/ Đối với giáo viên
Bài kiểm tra là cơ sở để GV kiểm tra KT-KN đã cung cấp cho HS.
Là cơ sở để thu thập thông tin, điều chỉnh KT-KN và phương pháp giảng dạy.
Bài kiểm tra là một trong những kết quả để đánh giá, xếp loại thi đua của học sinh.
II/ Hình thức kiểm tra. Kết hợp trắc nghiệm khách qua và tự luận.
Trắc nghiệm: 80%
Tự luận: 20%
III/ Ma trận đề kiểm tra:
* Nội dung: Ở đề thi học kì II, Địa lí 12, chương trình chuẩn các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 27 tiết phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau:
- Chủ đề1: Địa lí dân cư ( 2 tiết) –
- Chủ đề 2: Địa lí các ngành kinh tế (12 tiết)
- Chủ đề 3: Địa lí các vùng kinh tế (12 tiết)
* Mức độ nhận thức:phần trắc nghiệm
+ Nhận biết: 22 câu TN ( 55 % - 5,5 điểm
+ Thông hiểu: 5 câu TN ( 12,5% - 1,25 điểm
+ Vận dụng thấp: 3 câu - 7,5 % - .0,75 điểm
+ Vận dụng cao: 2câu – 5% - .0,5 điểm
Phần tự luận Biết 1điểm, hiểu ,giải thích 1điểm
Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn nhận thức ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
:
4. Ma trận đề kiểm tra
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


PHẦN A : TRẮC NGHIỆM


Chủ đề 1. Địa lí dân cư Việt Nam


1. Lao động và việc làm
Biết được đặc điểm nguồn lao động và cơ cấu sử dụng nguồn lao động nước ta.
.




- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25

- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25




- Số câu: 1
- Điểm: 0,25

2. Đô thị hóa
Trình bày được sự phát triển và phân bố mạng lưới đô thị nước ta .
Hiểu được một số đặc điểm quá trình đô thị hóa nước ta.




- Số câu: 2
- Số điểm: 0,5

- Số câu: 1
- Số điểm: 0,5

- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25



- Số câu: 2
- Điểm: 0,5


Chủ đề 2 : Địa lí kinh tế chung


1. Cơ cấu kinh tế
Biết được sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế nươc ta





- Số câu: 1
- Số điểm: 0,5

- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25



- Số câu: 1
- Điểm: 0,25
= 5%

Chủ đề 3: Địa lí ngành nông nghiệp


1. Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
Biết được đặc điểm nền nông nghiệp nước ta





- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25

- Số câu: 1
- Số điểm: 0,5



- Số câu: 1
- Điểm: 0,25


2. Vấn đề phát triển nông nghiệp
Biết được sự phân bố một số cây trồng vật nuôi chính

Phân t íchbảng số liệu



- Số câu: 2
- Số điểm: 0,5

- Số câu: 1
- Số điểm: 0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Lan Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)