Đề + đáp án Văn 6 HK I 2009 - 2010
Chia sẻ bởi Lê Minh Hồng |
Ngày 18/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Đề + đáp án Văn 6 HK I 2009 - 2010 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục và đào tạo
Trường thcs trung mỹ
Đề kiểm tra học kì I năm học 2009-2010
Môn: Ngữ văn 6
Thời gian : 90 phút( không kể thời gian giao đề)
I) Trắc nghiệm(3đ): Hãy đọc kĩ các câu hỏi và trả lời bằng cách ghi ra giấy kiểm tra đáp án đúng nhất ứng với phương án A,B,C hoặc D.
Câu 1: Văn bản Thầy bói xem voi được sáng tác theo thể loại nào?
A.Thần thoại. B. Truyện cười. C. Truyện cổ tích. D.Truyện ngụ ngôn.
Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu lên một đặc điểm của truyền thuyết?
A. Nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
B. Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.
C. Nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người một bài học nào đó trong cuộc sống.
D. Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
Câu 3: Văn bản Thánh Gióng thuộc bộ phận văn học nào sau đây?
A. Văn học viết. B. Văn học dân gian.
C. Văn học kháng chiến chống Mĩ. D. Văn học kháng chiến chống Pháp.
Câu 4: Thế nào là động từ?
A. Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.
B. Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
C. Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
D. Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Câu 5: Trong các cụm từ sau, cụm nào không phải là cụm danh từ?
A. Ngôi nhà ấy. B. Ba cô tiên. C. Đang đùa nghịch. D. Dòng sông kia.
Câu 6: Khi kể chuyện, người ta có thể đảo trật tự thời gian, diễn biến của sự việc nhằm mục đích gì?
A. Tạo sự xúc động. B. Tạo sự lôgic.
C. Tạo cảm hứng khi kể. D. Tạo sự ấn tượng, bất ngờ.
Câu 7: Trong các từ sau, từ nào là danh từ?
A. Cửa sổ. B. Thăm thẳm. C. Chạy nhảy. D. Đau đớn.
Câu 8: Nhân vật nào dưới đây không phải là nhân vật kì tài trong truyện cổ tích?
A. Mã Lương. B. Thạch Sanh. C. Lang Liêu. D. Em bé thông minh.
Câu 9: Truyện ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán điều gì?
A. Phê phán việc xem xét sự vật, sự việc một cách phiến diện.
B. Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang.
C. Phê phán những ý tưởng viển vông.
D. Phê phán những kẻ ham sống sợ chết.
Câu 10: Khi người kể chuyện tự giấu mình đi, gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng thì khi đó người kể đã sử dụng ngôi kể thứ mấy ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11: Trong những đề sau, đề nào là đề v
Trường thcs trung mỹ
Đề kiểm tra học kì I năm học 2009-2010
Môn: Ngữ văn 6
Thời gian : 90 phút( không kể thời gian giao đề)
I) Trắc nghiệm(3đ): Hãy đọc kĩ các câu hỏi và trả lời bằng cách ghi ra giấy kiểm tra đáp án đúng nhất ứng với phương án A,B,C hoặc D.
Câu 1: Văn bản Thầy bói xem voi được sáng tác theo thể loại nào?
A.Thần thoại. B. Truyện cười. C. Truyện cổ tích. D.Truyện ngụ ngôn.
Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu lên một đặc điểm của truyền thuyết?
A. Nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
B. Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.
C. Nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người một bài học nào đó trong cuộc sống.
D. Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
Câu 3: Văn bản Thánh Gióng thuộc bộ phận văn học nào sau đây?
A. Văn học viết. B. Văn học dân gian.
C. Văn học kháng chiến chống Mĩ. D. Văn học kháng chiến chống Pháp.
Câu 4: Thế nào là động từ?
A. Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.
B. Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
C. Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
D. Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Câu 5: Trong các cụm từ sau, cụm nào không phải là cụm danh từ?
A. Ngôi nhà ấy. B. Ba cô tiên. C. Đang đùa nghịch. D. Dòng sông kia.
Câu 6: Khi kể chuyện, người ta có thể đảo trật tự thời gian, diễn biến của sự việc nhằm mục đích gì?
A. Tạo sự xúc động. B. Tạo sự lôgic.
C. Tạo cảm hứng khi kể. D. Tạo sự ấn tượng, bất ngờ.
Câu 7: Trong các từ sau, từ nào là danh từ?
A. Cửa sổ. B. Thăm thẳm. C. Chạy nhảy. D. Đau đớn.
Câu 8: Nhân vật nào dưới đây không phải là nhân vật kì tài trong truyện cổ tích?
A. Mã Lương. B. Thạch Sanh. C. Lang Liêu. D. Em bé thông minh.
Câu 9: Truyện ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán điều gì?
A. Phê phán việc xem xét sự vật, sự việc một cách phiến diện.
B. Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang.
C. Phê phán những ý tưởng viển vông.
D. Phê phán những kẻ ham sống sợ chết.
Câu 10: Khi người kể chuyện tự giấu mình đi, gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng thì khi đó người kể đã sử dụng ngôi kể thứ mấy ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11: Trong những đề sau, đề nào là đề v
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)